Thứ tư, ngày 03 tháng 07 năm 2024 | 08:44 PM - Giới thiệu | Ý nghĩa logo
Tài liệu

1 NGƢỜI ANH EM GIỮA CÁC ANH EM

 

Dẫn nhập:

Đang có một cuộc khủng hoảng “mô hình l nh o”! Mấy năm trƣớc, ngày 28.08.2016, sau sự kiện sát hại đẫm máu ba quan chức chính quyền tỉnh Yên Bái (18/8/2016), đài BBC có một cuộc phỏng vấn bút m để nhận định về sự kiện trên; và ngang qua đó, về bối cảnh chính trị xã hội Việt Nam hôm nay. Một trong những nhân vật chính tham dự cuộc “bút đàm” đặc biệt nầy, là nữ giáo sƣ Tiến sĩ văn chƣơng và là nhà nghiên cứu chính trị Nguyễn thị Từ Huy1 , bà đã có những nhận định mà đại ý có thể cô đọng qua một đoạn ngắn trong toàn bộ nội dung phỏng vấn đƣợc Ban biên tập BBC ghi lại với tựa đề “KHỦNG HOẢNG MÔ HÌNH” nhƣ sau: “C i gi m ảng phải trả l s hoen tột c ng của h nh ảnh ảng trong l ng nh n d n c i gi m nh n d n phải trả rất có th l h s b t chư c l nh o t l lẫn nhau kh ng c n n ph p luật C i gi m hội phải trả l b o l c c ch m ng m ảng nu i dư ng trong t ng trang s ch gi o khoa tr th nh một th b o l c hội en ư c s d ng trong nh s ng tr ng của cuộc s ng thư ng nhật N u n lúc n m l nh o v ngư i d n kh ng ch u hi u i u ó th h n lo n hội i t Nam l i u m tất cả m i ngư i u phải ch i ”. 2 . Cùng với những ý kiến đó và các nội dung tọa đàm chung quanh vấn đề, ban biên tập BBC đã nhận định nguyên do chính đƣa tới những sự kiện bi đát trên và dự báo những hổn loạn có thể tiếp tục xảy ra là Việt Nam đang đối diện với một cuộc “khủng hoảng tr m tr ng v m h nh”: “m h nh l nh o”, “m h nh hội” “m h nh luật ph p”: “Cho n th i i m n trư c c ch th c v a ưa tin v a l m nhiễu lo n th ng tin như ta ang thấ th chưa có th có b nh luận n o khả t n ho n to n v ngu n nh n v vi c ngo i vi c th a nhận l một s ki n b o l c gi t ngư i diễn ra trong h ng ng l nh o cao cấp của ảng Nó l một bi u hi n của s khủng hoảng tr m tr ng của mô hình lãnh đạo, mô hình ã h i mô hình lu t ph p i t Nam ”3 . Ở đây, muốn dừng lại ở “khủng hoảng đầu tiên”: m h nh l nh o để từ đó kiến giải một đôi điều về đời sống linh mục trong tƣơng quan mục vụ giữa l ng Hội Thánh hôm nay. Không phải chỉ Việt Nam và cũng không hẵn chỉ vào thời điểm nầy, hầu nhƣ trên toàn thế giới, ở đâu và thời nào cũng đều xảy ra những cuộc khủng hoảng nhƣ thế. Dĩ nhiên, trong thời đại “toàn cầu hóa” và tốc độ truyền thông “không biên giới” của internet đã khiến chúng ta có cảm tƣởng nhƣ trong thời đại nầy thế giới đang chìm ngập trong cuộc khủng hoảng tồi tệ trên; nhất là với những sự kiện nhƣ Tổng thống Saddam Hussein (1937-2006) bị lật đổ và xử án, nhà độc tài Gaddafi (1942-2011) bị săn đuổi và giết chết nhƣ một con chó, cuộc cách mạng Hoa Lài vang trời dậy đất ở Ai Cập… lại càng cho thấy rõ cái vóc dáng “to đùng và dị hợm” của cuộc khủng hoảng trên. Và gần đây nhất (2016), với kết quả không ai ngờ của cuộc bầu cử Tổng thống M , cả thế giới lại tốn nhiều giấy mực và nƣớc bọt để nhận định, phân tích về “hiện tƣợng thất cử của ứng cử viên Hilary Clinton” mà nguyên do cuối cùng là vì dân chúng M muốn thay đổi một “m h nh l nh o” ! 1 Tiến s Nguyễn Thị Từ Huy, ngƣời có b ng tiến sĩ văn chƣơng bảo vệ tại Pháp năm 2008 và từng giảng dạy tại một số trƣờng đại học ở Việt Nam. Hiện bà đang làm luận án tiến sĩ về triết học chính trị tại Đại học Paris Diderot. 2 Quốc Phƣơng, BBC Việt Ngữ, 28 tháng 8.2016, Vụ Yên Bái là “khủng hoảng mô hình” ? website http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2016/08/160828_nguyenthituhuy_yenbai_shooting_inv 3 Sđd. 2 Trong môi trƣờng xã hội dân sự là nhƣ thế, c n đối với cộng đoàn Dân Chúa, môi trƣờng mục vụ của Hội Thánh Công Giáo thì sao ? Có một cuộc khủng hoảng m h nh l nh o đã, đang và sẽ có trong Hội Thánh Chúa Kitô không ? Nếu bình thản mà đọc lại những trang Thánh Kinh Cựu ƣớc qua các trích đoạn của các sứ ngôn Êdêkien, Dacaria về mối tƣơng quan giữa m c t v o n chi n4 , rồi những cuộc tranh chấp nội bộ trong nhóm Mư i Hai5 , huấn dụ về chân dung “M c t nh n hi n” 6 , hay những l i c u ngu n cho hi p nhất cách tha thiết của Đức Kitô trƣớc khi chịu nạn7… chúng ta sẽ cảm nhận đƣợc phần nào những th ch đố về tương quan trong đời sống Dân Chúa. Trong khi đó, với chặng đƣờng lịch sử của con thuyền Hội Thánh suốt 2000 năm nay, chúng ta không thể phủ nhận, cho dù là một “Nhiệm Thể”, Giáo Hội vẫn phải trải qua những nẻo chông chênh, đôi khi lệch lạc, của thân phận “Hội Thánh lữ hành”; một Hội Thánh “luôn có những tội nhân” và luôn “yêu thƣơng ôm ấp tất cả những ai đang sầu khổ trong thân phận cùng khốn của kiếp nhân sinh”8 , một Hội Thánh mà Đức thánh Giáo hoàng Pio X đã không ngần ngại phát biểu: “Gi o hội n t bản chất l một hội bất b nh ẳng nghĩa l hội gồm có hai h ng ngư i: những ngư i chăn chi n v n chi n những ngư i chi m một a v c c cấp bậc kh c nhau trong gi o phẩm v m ng những t n hữu (gi o d n); v hai h ng n kh c nhau n nổi chỉ trong h ng ng m c t m i có qu n l c v u qu n c n thi t khu n kh ch v l nh o m i th nh ph n ưa n m c ti u của cộng o n C n m ng kia chỉ có phận s du nh t l cho m nh ư c dẫn d t v như một n chi n ngoan ngoản i theo những ngư i chăn chi n ”9 . Nhƣng chấp nhận “tiền đề” đó không có nghĩa chúng ta chọn con đƣờng “thỏa hiệp” với khủng hoảng, với những tiêu cực, nhất là những tiêu cực tác động nguy hiểm đến sự hiệp nhất cộng đoàn, đánh mất năng lực thuyết phục của sứ vụ truyền giáo và làm biến chất “căn tính mục tử” nơi các chủ chăn cũng nhƣ của anh chị em giáo dân, đặc biệt, nơi những anh em sắp sửa dấn thân vào một sứ mệnh thánh thiêng và đầy thách đố: chức linh mục thừa t c của bí tích Truyền Chức Th nh. Chính trong nội dung và ý nghĩa đó, xin đƣợc trình bày đôi nét về mối tƣơng quan giữa linh mục và giáo dân vừa trong viễn tƣợng “gi o l v nh hư ng” vừa trong đề nghị “m c v th c h nh” với các nội dung sau: - Tương quan linh m c - gi o d n trong viễn tư ng c tin (Qua 3 chi u k ch: Tương quan t cội nguồn Ch c linh m c du nhất của Chúa Kit ; tương quan tr n n n tảng hi p th ng v s v ; tương quan nhằm m c ti u ph c v v thăng ti n) - Tương quan linh m c - gi o d n trong viễn tư ng ho n cải m c v (Nhận di n một s ngu cơ t c hóa có th dẫn n s ổ v tương quan ặc bi t theo g i của t ng huấn Ni m ui Tin M ng) - Tương quan linh m c - gi o d n: những nẻo ư ng gặp g (Nhận di n c c i tư ng “gi o d n” m linh m c c n ưu ti n trong th c h nh c i m c v ) 4 Êd 34,1-30; Dc 11,1-17 5 Mt 20,20-27 6 Ga 10,11-18 7 Ga 17,1-26 8 GH số 8. 9 ĐGH PIÔ X, Th ng i p ehementer Nos, (ngày 11 tháng 2 năm 1906), câu 8. (x. NGUYỄN TRI SỬ, Ơn g i t ng ồ gi o d n, website http://ttntt.free.fr/archive/NguyentriSu2.html). 3 - Củng c tương quan linh m c - gi o d n theo nh hư ng “Đi Ra” (Củng c m i tương quan v i gi o d n qua ba t c v ch nh Tư t Ng n s ương theo nh hư ng “Đi Ra” của T ng huấn Ni m vui Tin M ng) I. TƢƠNG QUAN LINH MỤC – GIÁO DÂN: VIỄN TƢỢNG ĐỨC TIN HÔM NAY Nói tới “viễn tƣợng đức tin hôm nay” là cố ý nhấn mạnh tính cập nhật và hiện thời của giáo huấn Hội Thánh trong cái nhìn về tƣơng quan giữa linh mục và giáo dân. Bởi chƣng, để có đƣợc một quan niệm thần học, một nền huấn giáo quân bình và chuẩn xác nhƣ hôm nay, Giáo Hội đã trải qua bao nhiêu thăng trầm, cọ xát, sàng lọc, nhƣ chứng từ của Đức Hồng Y Avery Dulles, một thần học gia Hoa Kỳ và là chuyên viên về Công Đồng Vatican II, đƣợc tác giả NGUYỄN TRI SỬ trình bày trong bài viết “Ơn g i t ng ồ gi o d n” nhƣ sau: Aver Dulles nói rằng lư c ồ cho C ng Đồng atican I có những c u như th n : “Gi o Hội của Chúa kh ng phải l một cộng ồng của những ngư i b nh ẳng trong ó m i t n hữu u có những qu n như nhau Đ l một Gi o hội gồm những ngư i kh ng b nh ẳng kh ng phải chỉ v trong s t n hữu một s ngư i l gi o sĩ một s ngư i l gi o d n m th i song ặc bi t v l do trong Gi o Hội Thi n Chúa chỉ ban qu n l c cho một s ngư i th nh ho d d v cai tr c n những ngư i kh c th kh ng ”. lư c ồ ấ ư c lấ l i ph n n o l m lư c ồ cho C ng Đồng atican II khi n cho có nhi u tranh c i v lư c ồ phải b s a ổi 3 l n v Aver Dulles vi t: “Trong phi n h p Khóa I của atican II Gi m m c Emile De Smedt gi o phận Bruges (Bỉ qu c) m tả ặc i m của lư c ồ n v i ba “t ” tr th nh nổi ti ng n na : clericalism juridicism and triumphalism” ( in t m d ch l : “chủ nghĩa gi o qu n” (có ngư i c n g i l “gi o sĩ tr ”) “chủ nghĩa ph p tr ” v “chủ nghĩa c th ng” (theo T ng Tri t Th n Căn Bản của Ng Minh v Ngu ễn Th Minh) C ng theo Aver Dulles th Gi m m c Emile De Smedt c t nghĩa t i sao d ng t “chủ nghĩa gi o qu n” m tả tinh th n của lư c ồ v nó “nh n gi o sĩ ặc bi t l những gi o sĩ cấp tr n như l nguồn g c của m i qu n h nh v s ng ki n” De Smedt “c n nói n th p phẩm trật trong ó m i qu n h nh ph t uất t tr n u ng t gi o ho ng n gi m m c rồi linh m c dư i n n l gi o d n v i một vai tr th ộng v v tr thấp kém trong Gi o hội Quan ni m “du ph p tr ” th em Gi o hội như một nh nư c trong ó ặt nặng luật ph p v h nh ph t…“Chủ nghĩa c th ng” em Gi o Hội như một o binh d n trận ch ng l i Satan v qu n l c s dữ”10 . Thật là may mắn ! Công Đồng Vatican đã thổi vào Giáo Hội một làn gió mới để “canh tân mọi sự trong Đức Kitô”; Công Đồng đã canh tân mạnh mẽ nền giáo lý về mầu nhiệm Giáo Hội, mà trong đó, mối tƣơng quan giữa linh mục và giáo dân là một chiều kích không thể không nói đến. Và đây là những chiều kích của mối tƣơng quan đó (theo Huấn Quyền của Giáo Hội qua các văn kiện nền tảng): 1. Từ m t “ uất ph t điểm” và trên cùng m t mặt bằng: Ơn gọi Kitô hữu và Chức Tư Tế phổ qu t. 10 AVERY DULLES, Models of the Church, N.Y: Doubleday, rev. edition 2002), tr. 28-32. (x. NGUYỄN TRI SỬ, Ơn g i t ng ồ gi o d n, sđd). 4 Khởi đi từ “D ng nƣớc Thanh tẩy”, linh mục và giáo dân đều là “những ngƣời anh em giữa các anh em” nhƣ S c l nh v t c v v i s ng linh m c (Presb terorum Ordinis – PO) của Thánh Công Đồng Vaticanô dạy: “Thật vậ c ng v i tất cả những ai ư c t i sinh trong d ng nư c Th nh tẩ c c linh m c l những người anh em giữa c c anh em như những chi th trong c ng một th n th du nhất của Đ c Kit m m i ngư i u có nhi m v d ng” (PO số 9). Điểm giáo lý nầy, có thể nói, đƣợc cắt nghĩa cách sống động, cụ thể và truyền thống qua “thành ngữ” sau đây của Thánh Giáo Phụ Augustinô: “Cho anh ch em t i l Gi m m c c ng v i anh ch em t i l Kit hữu Tư c hi u th nhất l tr ch v l nh nhận tư c hi u th hai l của n sủng Tư c hi u u nói l n m i ngu hi m tư c hi u sau nói l n ơn c u ộ”. Thật vậy, linh mục và giáo dân có chung một tƣớc hiệu cao cả, tƣớc hiệu “nói lên ơn cứu độ”, diễn tả một hồng ân vĩ đại đó là đƣợc làm Kitô hữu, làm “hàng tƣ tế thánh”, cùng “tham dự vào chức tƣ tế duy nhất của Chúa Kitô”. Ấn tín của bí tích Rửa Tội và Thêm Sức đã làm cho mọi thành phần Dân Chúa đều có đƣợc một phẩm giá cao cả nhƣ nhau, chẳng bên trọng chẳng bên khinh, nhƣ Hiến chế Giáo Hội và Sách Giáo lý Hội Thánh Công Giáo khẳng định: - “Thật vậ nh s t i sinh v vi c c d u Th nh Th n những ngư i nhận ơn Th nh tẩ ư c th nh hi n tr n n ng i nh thi ng li ng v h ng tư t th nh… Ch c tư t cộng ồng của c c t n hữu v ch c tư t th a t c ha phẩm trật… theo c ch th c ri ng của m nh m i b n u tham d v o ch c tư t du nhất của Đ c Kit ” (GH 10). - “Như vậ to n th cộng o n c c t n hữu l tư t C c t n hữu th c thi ch c tư t do Phép R a qua vi c h tham d m i ngư i theo ơn g i ri ng của m nh v o s v của Đ c Kit l Tư T Ti n tri v ương Nh b t ch R a tội v Th m S c c c t n hữu “ ư c th nh hi n tr n n… một h ng tư t th nh” (GLHTCG 1546). Chính từ ý nghĩa nầy, tài liệu Kim Chỉ Nam v t c v v i s ng linh m c đã dẫn tới kết luận dành riêng cho linh mục trong việc ứng xử mục vụ với giáo dân nhƣ sau: “Nhận ra phẩm gi con Thi n Chúa nơi gi o d n linh m c s l m thăng ti n vai tr ri ng của h trong Gi o Hội v em tất cả t c v linh m c c ng như c i m c v m ph c v h ”11 . Và Kim Chỉ Nam cũng lƣu ý r ng: nhận thức trên hoàn toàn xa lạ với ý nghĩa “cào b ng” tất cả, xem thƣờng phẩm giá đích thực và cao cả của “Chức Thánh” hoặc “giáo dân dân hóa linh mục” để “làm pha loãng đi nơi các linh mục căn tính của các ngài”12. Điều cốt yếu là cùng nhận ra khuôn mặt của Đức Kitô đang hiện diện ! 2. Quan hệ Hiệp thông – Sứ vụ thay vì đẳng cấp hay địa vị: Từ xuất phát điểm “chức Tƣ Tế duy nhất của Đức Kitô”, quan hệ giữa linh mục và giáo dân là quan hệ mang tính hiệp thông và hƣớng tới sứ vụ chứ không nh m khẳng định đẳng cấp hay địa vị. Chính Đức Kitô đã lƣu ý đặc biệt các Tông Đồ về tinh thần hiệp thông và sứ vụ nầy qua nghĩa cử và lời huấn dụ về việc “r a ch n cho nhau” (Ga 13,17). - Hiến chế Giáo Hội đã xác định rõ chiều kích hiệp thông và sứ vụ đó trong gia đình Hội Thánh: “Đư c Đ c Kit thi t lập i v o hi p th ng s s ng b c i v ch n l d n tộc n c ng ư c Ngư i s d ng như kh c c u chuộc m i ngư i v ư c sai i v o th gi i như nh sáng tr n gian v mu i ất” (x. Mt 5,13-16) (GH 9).11 BỘ GIÁO SĨ, Kim Chỉ Nam v t c v v i s ng linh m c (Ấn bản mới 2013), nxb Tôn giáo, Phần I: Căn tính linh mục, số 41, tr. 66. 12 Sđd. 5 - Hiệp thông: Linh mục và giáo dân cùng đƣợc tháp nhập vào “Th n th m u nhi m của Đ c Kit ” nhƣ các chi thể13, nhƣ những cành nho trong một thân nho14 . - Cả hai đều đƣợc tham dự vào ba sứ vụ Ngôn sứ, Tƣ tế và Vƣơng đế theo cách thế riêng của mình: “Ch c tư t cộng ồng của c c t n hữu v ch c tư t th a t c ha phẩm trật d kh c nhau v u t nh ch kh ng phải chỉ v cấp bậc nhưng cả hai u ư c ặt nh tương quan v i nhau; thật vậ theo c ch th c ri ng của m nh m i b n u tham d v o ch c tư t du nhất của Đ c Kit ” (GH 10). - Trong Tông huấn Kit hữu gi o d n, Đức Thánh Giáo hoàng Gioan-Phaolô II đã cắt nghĩa chiều kích hiệp thông trong Giáo Hội chính là “s th ng hi p nhi m m u giữa c c m n v i Đ c Gi su v giữa c c m n v i nhau”, ngài dùng hình ảnh “Ta là cây nho, chúng con là cành” (Ga 17, 21) để diễn tả sự hiệp thông ấy. Ngài c n nói đó là một sự “hi p th ng có cơ cấu” gồm những phần thân thể sống động”, “s hi p th ng ấ l một n hu ” c c t n hữu phải nhận ơn ấ v “s ng bằng tinh th n tr ch nhi m”15 . - Không phải sự hiệp thông lỏng lẻo, mơ hồ, lý thuyết, mà là sự gắn kết mật thiết trong tình huynh đệ thật sự, trong Đức Kitô nhƣ xác quyết của Sắc lệnh về Tác vụ và đời sống linh mục: “Đư c tu n ch n giữa lo i ngư i v ư c ặt l m i di n cho con ngư i trong những vi c li n quan n Thi n Chúa hi n d ng lễ vật v h t n tội c c linh m c s ng v i ngư i kh c như v i những ngư i anh em Thật vậ ch nh Chúa Gi su Con Thi n Chúa Ngư i ư c Cha sai n v i lo i ngư i giữa chúng ta v mu n n n gi ng chúng ta l anh em Ngư i trong m i s ngo i tr tội l i ” (PO 3). Từ nhận thức trên, Kim Chỉ Nam cũng dẫn tới đề nghị thực hành dành cho các linh mục: “Chi u k ch n của vi c d ng cộng o n t n hữu i c c linh m c vư t qua m i th i ộ thi n tư kỳ th …; linh m c s em h t s c khơi dậ v ph t hu tinh th n ồng tr ch nhi m trong c ng một s m ng c u ộ du nhất nhi t t nh v h t l ng l m tri n n m i ặc sủng v ch c năng m Chúa Th nh Th n ủ th c cho c c t n hữu d ng Gi o Hội” (KCN 41). 3. Quan hệ phục vụ - thăng tiến thay vì cai trị và nô dịch: - Điểm quy chiếu đầu tiên là chính Đức Kitô, Đấng “ở giữa anh em nhƣ một ngƣời phục vụ” (Lc 22,24-27). Là Thiên Chúa mà chấp nhận ở giữa loài ngƣời chúng ta, “loài sâu bọ tội lỗi”, nhƣ “một ngƣời phục vụ”, thì hà cớ gì linh mục lại ở giữa anh chị em mình nhƣ “một kẻ bề trên” ! - Cũng với ý nghĩa trên, thật thích hợp để chúng ta nghe lại lời của Thánh Giáo phụ Augustinô chia sẻ trong dịp lễ tấn phong của một Giám Mục đƣơng thời: “Ngư i ng u tr n d n trư c h t phải bi t rằng m nh l t i t của nhi u ngư i Đ ng khinh ch vi c tr n n t i t cho nhi u ngư i b i v Chúa c c chúa kh ng khinh ch vi c tr n n t i t cho chúng ta” (Pastores Dabo Vobis 21). - Vả lại, chiều kích “phục vụ” đã đƣợc “đóng ấn” ngay trong tên gọi “Thừa Tác”, tức chức linh mục loại biệt dành riêng cho linh mục mà Hiến chế Giáo Hội cũng nhƣ sách Giáo lý Hội Thánh Công Giáo đã minh định: “Nhi m v Chúa trao phó cho c c chủ chăn của d n Ngư i ch th c l một vi c ph c v m Th nh Kinh g i rõ r ng l “diakonia” ha th a t c v ” (GH 24). (x. GLHTCG 1551). - Sắc lệnh về Tác vụ và đời sống linh mục đã cắt nghĩa thêm chiều kích nầy: “Giữa l ng D n Chúa c c tư t của Giao Ư c M i do ơn g i v ch c th nh một c ch n o ó c ng ư c 13 1 Cr 10,17; 12,12.27; 1 Cr 12,1-11 14 Ga 15,1-8 15 ĐGH GIOAN-PHAOLÔ II, T ng huấn Kit hữu gi o d n, 12 (Christifideles Laici, Viết tắt: KTHGD hoặc CL) 6 d nh ri ng kh ng phải t ch bi t khỏi o n chi n hoặc khỏi bất c một ai nhưng ư c th nh hi n ho n to n cho c ng vi c Chúa trao phó C c Ng i kh ng th l th a t c vi n của Đ c Kit n u kh ng tr n n ch ng nh n v n n ngư i ban ph t một i s ng kh c v i i s ng tr n th n tu nhi n c c ng i kh ng th ph c v nh n lo i n u l i tr n n a l v i cuộc i v những ho n cảnh s ng của nh n lo i” (PO 3). - Phục vụ khiêm nhƣờng phải đƣợc linh mục ƣu tiên chọn lựa không phải chỉ nhƣ một “ứng xử nhân bản” mà là một chiều kích linh đạo thuộc đời sống thiêng liêng cần đƣợc tập luyện và thực hành xuyên suốt nhƣ khuyến dụ của Tông huấn Pastores Dabo Vobis (PDV): “Đ i s ng thi ng li ng của c c th a t c vi n T n ư c phải ư c óng ấn bằng th i ộ ti n kh i ấ th i ộ ph c v i v i d n Thi n Chúa ( Mt 20 24-28; Mc 10,43-44) v phải ư c lo i tr khỏi m i cao ng o v m i tham v ng “l m vua l m chúa” tr n o n chi n ư c giao phó” (x. 1 Pr 5,2-3). (PDV 21). - Sự hiệp thông trong Giáo Hội chỉ đƣợc “bảo đảm và phát triển” khi nào “phía” linh mục xác tín về “tác vụ phục vụ” của mình và “phía giáo dân” ý thức sự cần thiết của “thừa tác vụ phục vụ” đó16 . - Việc phục vụ cũng là một phƣơng thế để đƣợc sống cái mối “phúc nghèo” của Phúc Âm, tự “bóc lột chính mình”, biết quảng đại “cho đi” nh m để giáo dân “đƣợc sống và sống phong phú”, để cộng đoàn đƣợc thăng tiến (Ga 10,10). (x. KCN số 77: linh mục cho cộng đoàn).

II. TƢƠNG QUAN LINH MỤC – GIÁO DÂN: VIỄN TƢỢNG HOÁN CẢI MỤC VỤ Một trong những “nội dung then chốt” và ƣu tiên hàng đầu mà Đức Giáo Hoàng Phanxicô đề nghị để Hội Thánh thực hiện công cuộc Tân Phúc Hoá trên định hƣớng “Đi Ra”, đó chính là “Hoán cải mục vụ” (Conversion pastorale), một cuộc “chiến đấu anh dũng và không chần chừ”: “Đ l nguồn của cuộc chi n ấu anh d ng v kh ng ch n ch của Hội Th nh: chi n ấu s a sai những khu t i m ph m phải b i c c th nh vi n của m nh; những khu t i m ấ ư c nhận ra v b l n n khi Hội Th nh t ét m nh bằng c ch soi v o mẫu gương của m nh l Đ c Kit ”17 . Riêng các linh mục, việc “hoán cải mục vụ” có thể tập trung lƣu ý một số hiện tƣợng tiêu cực khá phổ biến mà Kim Chỉ Nam và Tông huấn Niềm Vui của Tin Mừng đã nhắc tới: 1. Chủ nghĩa công chức (fonctionnaliste): “Ng na c i m c t có ngu cơ b nh mất nghĩa do b i i u m ngư i ta có th g i l chủ nghĩa c ng ch c Thật vậ kh ng khó thấ rằng nga cả nơi một s linh m c ảnh hư ng của một n o tr ng sai l c mu n giảm tr ch c linh m c th a t c v o c c kh a c nh ch c năng m th i “L m” linh m c cung cấp c c d ch v chu n bi t v bảo ảm một s l i th h a ó l tất cả l do hi n hữu của i s ng linh m c Nhưng linh m c kh ng chỉ thi h nh một “c ng vi c” ong rồi th ư c t do nghỉ ngơi Một kh i ni m giản lư c như th v căn t nh v t c v linh m c có ngu cơ bi n i s ng linh m c th nh tr ng r ng thư ng ư c n b bằng những l i s ng kh ng ph h p v i t c v của m nh” (KCN 55). 2. Trào lưu tục hóa (Theo gợi ý của Tông huấn Niềm vui Tin Mừng): 16 ĐGH GIOAN PHAOLÔ II, T ng huấn “Kit hữu gi o d n”, sđd, 22. 17 ĐGH PHANXICO, T ng huấn Ni m vui của Tin m ng (Evangelii Gaudium), Bản dịch tiếng Việt của Uỷ Ban Loan Báo Tin Mừng/HĐGMVN, 2013, số 26, tr. 28. 7 2.1. Tâm thức hƣởng thụ: “M i ngu l n tr n th gi i h m na một th gi i h u như thấm nhiễm chủ nghĩa ti u th ó l cảm gi c c ơn v lo l ng ph t sinh t một con tim t m n nhưng tham lam s i nổi ch theo những thú vui ph phi m v một lương t m chai lỳ Khi m i s ng nội t m của chúng ta b trói chặt trong những l i ch v những m i quan t m ri ng của nó th kh ng c n ch cho ngư i kh c kh ng c n ch cho ngư i nghèo Ti ng nói của Thiên Chúa kh ng c n ư c nghe thấ ni m vui an b nh của t nh u của Ngư i kh ng c n ư c cảm thấ v ư c mu n l m i u thi n b phai m ” (EG số 2). 2.2. Tâm thức phô trƣơng: “một s quan t m ph trương i v i ph ng v gi o l ha u t n của Hội Th nh nhưng kh ng h lo cho Tin M ng có một t c ộng th c s i v i c c t n hữu v c c nhu c u c th của th i i ” (EG số 95). 2.3. Tâm thức hãnh tiến: “mu n ư c ngư i kh c t i uất hi n v i ủ vẻ sang tr ng trong i s ng hội trong c c buổi gặp g ti c t ng v ti p t n ” (EG số 95). 2.4. Tâm thức hành chánh: “lu n bận b u v i c c c ng vi c quản l c c vấn th ng k k ho ch v nh gi m l i ch ch nh kh ng phải l d n Chúa m l Gi o Hội ư c nh n như l một tổ ch c ” (EG số 95). 2.5. Tâm thức sĩ diện háo danh: “thói h o danh của những ngư i có chút t qu n l c v th l m tư ng của một o qu n thất trận hơn chỉ l ngư i l nh quèn vẫn ti p t c chi n ấu ” (EG số 96). 2.6. Tâm thức nhàn hạ: “Đi u tương t c ng ả ra i v i c c linh m c s mất th i gi rảnh r i của m nh L do thư ng l v ngư i ta cảm thấ nhu c u qu m nh mu n bảo v s t do ri ng của h h coi nhi m v loan b o Tin M ng như th l một chất ộc ngu hi m tha v l một l i p h n hoan trư c t nh u của Thi n Chúa m i g i chúng ta tru n gi o ho n thi n bản th n v sinh hoa k t quả Một s ngư i ho n to n t ch i hi n th n cho tru n gi o v r t cuộc i n một t nh tr ng t li t v nh m ch n thi ng li ng ” (EG số 81). 2.7. Tâm thức vô cảm: “H u như v t nh r t cuộc chúng ta tr n n v cảm trư c ti ng k u của ngư i nghèo kh ng c n có th khóc trư c n i au của ngư i kh c ha cảm thấ c n c u giúp h coi như tất cả u l tr ch nhi m của một ai kh c ch kh ng phải của ch nh chúng ta ăn ho của s th nh vư ng l m chúng ta mất i s mẫn cảm; chúng ta phấn kh ch n u th trư ng cung cấp cho chúng ta một món h ng m i; trong khi tất cả những mảnh i cằn c i v thi u cơ hội có vẻ chỉ l một cảnh tư ng b nh thư ng kh ng h l m chúng ta mủi l ng ” (EG số 54). 2.8. Tâm thức bảo thủ: “C th chúng ta c b m v o một c ng th c trong khi kh ng chu n t ư c nội dung cơ bản của nó Đ l m i ngu l n nhất Chúng ta ng bao gi qu n rằng “ch n l có th ư c diễn tả bằng những h nh th c kh c nhau i c ổi m i c c c ch diễn tả n tr th nh c n thi t th ng tru n cho con ngư i ng na s i p Tin M ng trong nghĩa kh ng tha ổi của nó” (EG Số 41).

III. TƢƠNG QUAN LINH MỤC – GIÁO DÂN: NHỮNG NẺO ĐƢỜNG “GẶP GỠ” 8 Khi nói đến chức linh mục thừa tác, đặc biệt “linh mục giáo phận” (hay c n đƣợc gọi nôm na là “linh mục triều”), thì Giáo Hội nhấn mạnh đến chiều kích “tƣơng quan mục vụ”, đặc biệt là “tƣơng quan với giáo dân”, nhƣ S c l nh v t c v v i s ng linh m c của Công Đồng Vatican II trình bày: “C c Linh M c ư c ặt giữa gi o d n dẫn ưa m i ngư i n h p nhất trong c i bằng c ch "thương u nhau v i t nh b c i hu nh lu n coi ngư i kh c tr ng hơn m nh" (Rm 12 10) th c c ng i c n t m c ch h a h p c c t m t nh kh c nhau kh ng ai cảm thấ m nh l ngư i a l trong cộng o n t n hữu C c linh m c phải nh n danh Gi m M c chăm lo v bảo v cho c ng ch ồng th i c ng phải ki n qu t giữ vững ch n l c c t n hữu kh ng b tr i gi t theo những luồng gió h c l thu t C c ng i phải ặc bi t lo l ng v như những m c t nh n l nh h ra i t m ki m những ngư i r i a vi c th c h nh c c b t ch thậm ch l nh mất c tin…” (PO 9) (Xem th m s 6)18 . Và để thiết lập mối tƣơng quan mục vụ tốt đẹp với cộng đoàn Dân Chúa, anh chị em giáo dân, chúng ta có thể lƣu ý đến một số gợi ý của ĐGH Phanxicô trong tông huấn “Niềm vui của Tin Mừng”: 1. Mạo hiểm vào những cuộc gặp gỡ trực diện, vươn tới tha nhân: “Trong khi ó Tin M ng kh ng ng ng d chúng ta m o hi m v o những cuộc gặp g tr c di n v i ngư i kh c v i s hi n di n th chất của h v n th ch th c chúng ta v i n i au v c c l i k u in của h v i ni m vui của h lan toả sang chúng ta trong m i tương t c g n g i v li n t c L ng tin ch th c v o Con Thi n Chúa nhập th th kh ng th t ch r i khỏi s t hi n tư c ch th nh vi n của cộng o n s ph c v s ho giải v i ngư i kh c Bằng vi c nhập th Con Thi n Chúa k u g i chúng ta t i cuộc c ch m ng của s d u d ng ” (EG 88; Xem thêm số 9). 2. Giáo dân: trước hết đó là người nghèo, những kẻ bị tổn thương: “N u chúng ta những ngư i ư c Chúa d ng l ng nghe ngư i nghèo m b t tai trư c ti ng k u in n chúng ta ch ng l i mu n v k ho ch của Ngư i; ngư i nghèo kia “có th s k u l n Ð c Chúa t c o anh (em) v anh (em) s mang tội” (Đnl 15:9) Thi u t nh li n i v i c c nhu c u của ngư i nghèo s ảnh hư ng tr c ti p n m i quan h của chúng ta v i Thi n Chúa: “Ai ca ng trong l ng m ngu n rủa con th Ðấng t o th nh ra nó s nghe l i nó thỉnh ngu n” (Hc 4:6). (EG 187). “…t i mu n nói v i l ng au buồn rằng s kỳ th tồi t nhất m ngư i nghèo phải ch u l thi u chăm sóc thi ng li ng Đa s ngư i nghèo có một s m l ng ặc bi t v i c tin; h c n Thi n Chúa v chúng ta kh ng th kh ng c ng hi n cho h t nh b n s chúc l nh l i nói vi c c h nh c c b t ch v một h nh tr nh l n l n v trư ng th nh trong c tin Ch n l a ưu ti n của chúng ta v ngư i nghèo phải chủ u tr th nh một s chăm sóc t n gi o ặc bi t v ưu ti n cho h ” (EG số 200). (Xem thêm số 209, 199). 3. Giáo dân: Đó là những người tội lỗi, yếu đuối, bị loại trừ…đang khao khát đƣợc chăm sóc: “N u có c i g ng phải khi n chúng ta trăn tr v n lương t m th ó ch nh l s ki n nhi u anh ch em chúng ta ang s ng m kh ng có s c m nh nh s ng v ni m an ủi 18 PO, số 6: “Tu m c n v i tất cả m i ngư i nhưng c c linh m c phải bi t rằng những ngư i nghèo khổ v hèn kém l i ư c trao phó cho c c ng i c ch ặc bi t hơn v ch nh Chúa t ồng ho v i h v coi vi c rao giảng Tin M ng cho h như l dấu chỉ của c ng tr nh c u th C c ng i phải ặc bi t n c n chăm sóc c c thanh thi u ni n những ngư i s ng i h n nhan v c c bậc ph hu nh khu n kh ch h h p th nh những nhóm b n hữu c ng giúp nhau có th dễ d ng th c thi tinh th n Kit hữu c ch tr n vẹn hơn trong cuộc s ng khó hăn n …” 9 ph t sinh t t nh b n v i Đ c Gi su Kit kh ng có một cộng o n c tin n ng h kh ng t m thấ nghĩa v m c ti u trong i T i mong rằng tha v s i l c chúng ta n n s b giam h m trong những cấu trúc l m cho chúng ta có một cảm gi c an to n giả t o những qui t c bi n chúng ta th nh những quan to t n nhẫn v i những thói quen l m chúng ta cảm thấ an th n trong khi ngo i c a ngư i ta ang ch t ói v Đ c Gi su kh ng ng ng nói v i chúng ta: “Anh em h cho h ăn i!” (Mc 6:37) (EG 49). 4. Đó là những người ngoại đạo, những kẻ từ chối Chúa: “Sau c ng chúng ta kh ng th qu n rằng loan b o Tin M ng trư c h t v tr n h t l giảng Tin M ng cho những ngư i kh ng bi t Đ c Gi su Kit ha lu n lu n ch i bỏ Ng i ” (EG 14). 5. Đó là các gia đình: “Gia nh ang trải nghi m một khủng hoảng văn ho s u a v m i cộng ồng v quan h hội c ng th Trong trư ng h p gia nh s su u c c m i quan h n ặc bi t nghi m tr ng v gia nh l t b o cơ bản của hội ó chúng ta h c c ch s ng v i ngư i kh c bất chấp c c kh c bi t giữa chúng ta v h c c ch thuộc v lẫn nhau; gia nh c ng l nơi cha mẹ tru n th c tin cho con c i ” (EG 66). 6. Đó là giới trẻ: “Gi i trẻ thư ng kh ng th t m thấ những giải p cho c c m i quan tâm, nhu c u vấn v c c thương tổn của h trong c c cơ cấu b nh thư ng L ngư i l n chúng ta cảm thấ khó ki n nhẫn l ng nghe h tr n tr ng c c m i quan t m v i hỏi của h v nói v i h bằng một ng n ngữ h có th hi u ” (EG 105). 7. Đón nhận và học hỏi những người tốt lành: “T i bi t ơn v gương s ng t i nhận ư c t rất nhi u Kit hữu khi h vui vẻ hi sinh cuộc i v th i gi của h Những ch ng t n an ủi v n ng t i trong c g ng của ch nh m nh kh c ph c t nh ch kỷ v t i hi n m nh tr n vẹn hơn ” (EG 76). IV. CỦNG C TƢƠNG QUAN THEO Đ NH HƢỚNG “ĐI RA” (Tông huấn “NI M VUI CỦA TIN MỪNG”) 1. Tương quan trong mục vụ ngôn sứ (Rao giảng): 1.1. Đừng dập tắt ngọn lửa tông đồ, truyền giáo: “N u chúng ta mu n có một cuộc s ng ng ng v sung m n chúng ta phải vươn ra t i ngư i kh c v mưu c u l i ch cho h Hi u theo nghĩa n một s c u nói của Th nh Phaol s kh ng l m chúng ta ng c nhi n: “T nh u của Đ c Kit thúc b ch t i” (2C 5:14); “ phúc cho t i n u t i kh ng rao giảng Tin M ng” (1C 9,16) (EG 9). (Xem thêm Số 45). 1.2. Luôn trở thành ngƣời rao giảng vui tƣơi: “ ch g th gi i của th i i chúng ta một th gi i ang ki m t m khi th trong lo u khi th trong hi v ng có th nhận ư c tin m ng kh ng phải t những ngư i rao giảng r u rĩ ch n nản mất ki n nhẫn ha lo u nhưng t những th a t c vi n Tin M ng ang s ng một cuộc i nhi t hu t những ngư i trư c ó nhận ư c ni m vui của Đ c Kit ” (EG 10). (Xem thêm Số 6). 1.3. Canh tân không ngừng việc rao giảng, không chọn giải pháp dễ giải, lối m n: “Đ c Gi su c ng có th ch c thủng những ph m tr nh m ch n m chúng ta d ng giam h m Ng i v 10 Ng i lu n lu n l m chúng ta ng c nhi n bằng s s ng t o th n linh của Ng i M i khi chúng ta c g ng tr v nguồn v kh i ph c l i s tươi m i của Tin M ng những i lộ m i s uất hi n những con ư ng s ng t o m i s m ra v i những h nh th c bi u hi n kh c nhau những dấu chỉ v t ngữ phong phú mang theo nghĩa m i cho th gi i h m na M i h nh th c loan b o Tin M ng ch th c u lu n lu n l “m i” (EG 11). (Xem thêm Số 39). 1.4. Dành ƣu tiên cho mục vụ truyền giáo thay vì “mục vụ bảo tồn”: “Chúng ta c n phải chu n ổi “t một n n m c v thu n tu bảo tồn sang một m c v d t kho t mang t nh tru n gi o” Nhi m v n ti p t c l một nguồn vui v bi n cho Hội Th nh: “Quả thật t i bảo anh em tr n tr i s vui m ng v một ngư i tội l i ăn năn h i cải hơn ch n mươi ch n ngư i c ng ch nh kh ng c n ăn năn h i cải” (Lc 15:7) (EG 15). 1.5. Trung thành với Lời Chúa – Lời Chúa và đời sống – Lời Chúa và việc dạy giáo lý (x. Kim Chỉ Nam v t c v v i s ng linh m c với các số 62,63,64,65). 2. Tương quan trong mục vụ tư tế (Phụng Vụ): 2.1. Môi trƣờng Phụng Vụ: một không gian mở, đón tiếp, gặp gỡ: “Hội Th nh ư c k u g i tr th nh Nh Cha lu n lu n m rộng c a Một dấu hi u của s m ra n l c c nh th của chúng ta phải lu n lu n m c a n u có ai ư c Chúa Th nh Th n thúc ẩ n t m Thi n Chúa h s kh ng thấ c a nh th ang óng ” (EG 47)… “Nhưng Hội Th nh không phải l một tr m thu ph ; Hội Th nh l Nh Cha có ch cho m i ngư i v i tất cả c c vấn của h ” (EG 47). 2.2. Thánh lễ và bài giảng Lời Chúa trong Phụng Vụ: “Chúng ta bi t c c t n hữu rất coi tr ng b i giảng v cả c c t n hữu lẫn c c th a t c vi n có ch c th nh u khổ s v c c b i giảng: gi o d n v phải nghe c c b i giảng c n c c gi o sĩ v phải giảng b i! Đ l trư ng h p ng buồn B i giảng th c ra có th l một trải nghi m s u ậm v vui sư ng v Th n Kh một cuộc gặp g an ủi v i l i Thi n Chúa một nguồn m ch canh t n v tăng trư ng thư ng u n ” (EG 135) (…). “L i Chúa khi ư c l ng nghe v c h nh trư c h t trong Th nh Th s nu i dư ng v ki n cư ng t m hồn c c Kit hữu giúp h c ng hi n một ch ng t ch th c cho Tin M ng trong i s ng hằng ng ” (EG 174). (Xem thêm Số 138 và các số từ 139-159). 2.3. T a giải tội, nơi gặp gỡ của tình thƣơng: “T i mu n nh c nh c c linh m c rằng to giải tội kh ng phải l một buồng tra tấn nhưng l một nơi gặp g l ng t bi của Chúa thúc ẩ chúng ta l m h t s c m nh ” (EG 44) 2.4. Bí tích luôn là những “cánh cửa mở”: “v c c c a của b t ch c ng kh ng ư c óng v bất c l do g Đi u n ặc bi t úng i v i b t ch ư c g i l “c a”: b t ch R a Tội B t ch Th nh Th tu l s sung m n của i s ng b t ch nhưng kh ng phải l một ph n thư ng cho ngư i ho n thi n m l một phương thu c v lương th c cho ngư i u u i C c c t n n có những h quả m c v m chúng ta c n phải em ét một c ch thận tr ng v m nh d n Chúng ta nhi u khi h nh ộng như l ngư i ban ph t n sủng tha v l ngư i t o i u ki n cho n sủng Nhưng Hội Th nh kh ng phải l một tr m thu ph ; Hội Th nh l Nh Cha có ch cho m i ngư i v i tất cả c c vấn của h ” (EG 47). 11 2.5. Tôn trọng quy luật Phụng Vụ: “C c t n hữu có qu n tham d c c c h nh ph ng v úng Gi o Hội ch kh ng phải theo s th ch c nh n của một th a t c vi n n o ó hoặc theo những nghi th c ặc th c bi t kh ng ư c chuẩn nhận…” (KCN 59). 2.6. Trân trọng các việc đạo đức bình dân: “T i nghĩ n l ng tin ki n vững của c c b mẹ chăm sóc những a con b nh tật của h h l những ngư i rất u m n chu i m n c i d có l h chỉ bi t sơ s i những i m của Kinh Tin K nh; t i c ng nghĩ n ni m hi v ng tr n vẹn ư c ổ v o một c n n t l n trong nh c u in ơn tr giúp của Đ c Mẹ ha c i nh n tr u m n hư ng l n tư ng Chúa Kit ch u n n Kh ng một ai u m n d n th nh của Thi n Chúa m có th coi những h nh ộng n chỉ l bi u hi n của một c g ng thu n tu ph m tr n trong cuộc t m ki m Thi n Chúa Chúng l bi u hi n của một i s ng hư ng th n ư c nu i dư ng b i t c ộng của Chúa Th nh Th n Đấng ư c ổ v o l ng chúng ta” (x. Rm 5:5). (EG 125). 2.7. Lƣu ý 3 cử hành Phụng vụ trọng điểm: Bí Tích Thánh Thể, Bí tích Giải Tội, Phụng Vụ Giờ kinh (x. Kim Chỉ Nam 66-76). 3. Tương quan trong mục vụ vương đế (Quản trị): 3.1. Xây dựng đời sống cộng đoàn làm chứng tá Phúc âm, hiệp nhất: “Ở v b gi ặc bi t những nơi chúng ta l một “ o n chi n nhỏ” (Lc 12:32) c c m n Chúa Kit ư c k u g i s ng như một cộng o n l mu i cho i v nh s ng cho tr n gian (x. Mt 5:13-16). Chúng ta ư c k u g i l m ch ng cho một c ch s ng chung lu n lu n m i mẻ trong s trung th nh v i Tin M ng Chúng ta ng m nh b cư p mất i s ng chung!” (EG 92). 3.2. Xây dựng một cộng đoàn biết sẻ chia và đồng hành với mọi ngƣời: “Một cộng o n loan b o Tin M ng dấn m nh v o i s ng hằng ng của d n chúng bằng l i nói v h nh ộng; c ng o n ấ vư t qua c c khoảng c ch sẵn s ng h m nh khi c n v m ấp i s ng con ngư i ch m v o th n th au khổ của Đ c Kit nơi ngư i kh c Như vậ c c ngư i loan b o Tin M ng mang lấ “m i của n chi n” v n chi n sẵn s ng nghe ti ng của h Một cộng o n loan b o Tin M ng c ng n ng ồng h nh v i d n chúng m i bư c i tr n ư ng bất k con ư ng n có th d i ha khó i bao nhi u ” (EG 24). 3.3. Xây dựng một cộng đoàn cởi mở, ra đi, phục vụ bác ái: “M i Kit hữu v m i cộng o n phải nhận ra con ư ng m Chúa chỉ cho nhưng tất cả chúng ta phải v ng theo ti ng g i của Ng i l ra i t v ng ất ti n nghi của m nh n v i m i v ng “ngo i vi” ang c n nh s ng Tin M ng ” (S 20); “Đi u n có nghĩa l gi o th c s ti p úc v i c c gia nh v c c cuộc i của những con ngư i v kh ng tr th nh một cơ ch c ch l v i con ngư i ha một nhóm khép k n gồm một t ngư i ư c tu n ch n ” (EG 28). 3.4. Hiệp nhất trong các kế hoạch mục vụ: “Đi theo những khu nh hư ng ri ng r trong l nh v c m c v có th l m su u ch nh c ng cuộc loan b o Tin M ng” (KCN 60). 3.5. Tất cả vì và cho cộng đoàn: “L m c t của cộng o n theo h nh ảnh Chúa Kit M c t nh n l nh d ng hi n tất cả cuộc i cho Gi o Hội linh m c s ng v hi n hữu cho c ng o n; ch nh v cộng o n m ng i c u ngu n h c hỏi nghi n c u l m vi c v t hi n; ch nh v cộng 12 o n m ng i sẵn l ng cho i cuộc s ng của m nh u thương cộng o n như Chúa Kit bằng tất cả t nh u v l ng qu m n ti u hủ cả s c l c v kh ng ti c th i gian l m cho cộng o n tr th nh h nh ảnh của Gi o Hội Hi n Th Chúa Kit ng c ng mỹ mi u v ng ng hơn v i l ng nh n hậu của Chúa Cha v t nh u của Chúa Th nh Th n” (KCN 77). K t: Bi t ngư i bi t ta Ngƣời xƣa bảo: “Biết ngƣời biết ta trăm trận trăm thắng”. Chuyện mà hôm nay chúng ta cùng chia sẻ cũng xoay quanh mối tƣơng quan “ta” và “ngƣời”, linh mục và giáo dân. Để “biết ta” thì chúng ta đã có một thời gian đào tạo, huấn luyện ở gia đình, Đại chủng viện và trong môi trƣờng mục vụ khi thực tập… và sẽ c n thƣờng huấn dài dài…. Nhƣng “biết ngƣời”, biết giáo dân, biết cộng đoàn mà mình đƣợc sai đến để phục vụ thì cả là một “ẩn số”, một thách đố, cho dù, trong cuộc đời Kitô hữu, mỗi linh mục trƣớc khi làm linh mục đã từng hiện diện trong một cộng đoàn, từng là một giáo dân. Thật sự giáo dân ngày nay đã khác trƣớc nhiều lắm. Họ không c n tự khép mình với 3 chuyện cơ bản “pray, pay, and obey” (cầu nguyện, cúng tiền, và vâng phục)19 mà một số đông đảo đã trƣởng thành và đƣợc trang bị nhiều kiến thức và k năng chuyên môn vƣợt xa các linh mục. Chính vì thế, để xây dựng mối tương quan m c t - o n chi n sao cho đƣợc tốt đẹp, phong phú, điều cần nhất vẫn là đi theo những hƣớng dẫn khôn ngoan ngàn đời của Mẹ Hội Thánh. Ƣớc mong sao đừng để ai trong chúng ta trở nên những mục tử nhƣ l ng “Chúa kh ng mong ư c” và cũng đừng để cho một ngƣời giáo dân nào (và ngay cả chúng ta) “b l c ph a ằng sau” trong nỗi sầu cô đơn thất vọng. Xin mƣợn lời của Đức Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, gởi đến các linh mục những lời chúc tốt đẹp nhất: “T i c u chúc tất cả anh em ư c ơn canh t n m i ng n hu của Thiên Chúa m anh em l nh nhận do vi c ặt ta ơn hư ng nh nguồn kh ch l nơi t nh b n s u a l t nh b n n i li n anh em v i Đ c Gi su v hi p nhất anh em l i v i nhau ơn cảm n m ni m vui v s tăng trư ng của o n chi n Thi n Chúa hư ng v một t nh u ng c ng l n rộng hơn i v i Ng i v i v i m i ngư i ơn bảo tồn ni m c t n thanh thản rằng Đấng kh i s nơi anh em c ng tr nh t t ẹp ch c hẳn s ưa c ng tr nh ấ n ch ho n th nh cho t i ng của Đ c Kit Gi su ( Ph 1 6); hi p nhất v i m i ngư i v v i t ng ngư i trong anh em T i trao g i l i ngu n c u của T i cho Đ c Maria ngư i mẹ v nh gi o d c của c c linh m c chúng ta ”20 . Trƣơng Đình Hiền 19 SHAW, RUSSELL, Understanding your rights: Your rights and responsibilitirs in the Catholic Church, Ann Arbor, Michigan: Servant Publications, 1994, tr. 22-23. Câu “pra pa and obe ” đƣợc lấy ra từ mẫu giai thoại đầy tính cƣời u mặc đƣợc chính các đấng trong hàng giáo phẩm cao cấp kể. Y. Congar: “Trong bài tiểu luận “Ngƣời giáo dân trong giáo xứ dƣới thời Tiền Thệ phản” xuất bản cách đây bốn mƣơi năm trong tập san Catholic Truth Society, cho biết Hồng Y Aidan Gasquet có kể lại giai thoại một ngƣời đến hỏi một linh mục vị thế của ngƣời giáo dân trong giáo hội công giáo là nhƣ thế nào, linh mục kia trả lời: ngƣời giáo dân có hai vị thế, một là quỳ trƣớc bàn thờ, hai là ngồi ở dƣới trƣớc t a giảng. Hồng Y nói c n có một vị thế thứ ba mà linh mục đã quên: ngƣời giáo dân c n th tay vào ví lấy tiền” (Y. Congar, sđd bản Anh văn Lay People…, t. XXVII). 20 ĐGH GIOAN PHAOLÔ II, T ng huấn Pastores Dabo obis 82 

Các tin khác

VIDEO

  Bài 2: HIỆP HÀNH: Hiệp Thông - Tham Gia - Sứ Vụ | Thường huấn linh mục GP Ban Mê Thuột 2023

  Bài 1: Tầm Nhìn Hoàn Vũ | Thường huấn linh mục GP Ban Mê Thuột 2023

  ĐỨC TIN | Tròn Đầy & Trong Sáng | Lm Gioan Kim Khẩu Nguyễn Văn Hinh

  Mục Vụ Văn Hóa: DANH - LỢI - NGHĨA | Lm Gioan Kim Khẩu Nguyễn Văn Hinh

  Cử Hành Phụng Vụ | Gặp Gỡ Chúa Kitô - Loan Báo Tin Mừng | Lm Gioan Kim Khẩu Nguyễn văn Hinh

  Thần Học Mục Vụ & Công đồng Vatican II: Con người - Giáo hội - Môi trường

  Hiệp Hành Hội Ý Dựng lại Mùa Xuân | Người Giáo dân Thiên niên kỷ mới

  Bài 4: Văn Hóa Tổ Chức - Đời Sống Cá Nhân

  Hiệp Hành Kín Đáo và Minh Bạch

  Văn Hóa Tổ Chức - Tổ Chức Cộng Đồng | Lm Gioan Kim Khẩu Nguyễn Văn Hinh (Phần 3)

  Tìm hiểu về văn hóa (Phần 2) - Lm Gioan Kim Nguyễn Văn Hinh

  Tìm hiểu về văn hóa (Phần 1) - Lm Gioan Kim Nguyễn Văn Hinh

  TRỰC TUYẾN BÀI 29: MỤC VỤ THÁNH THIỆN THUẬN THEO

  TRỰC TUYẾN BÀI 28 : MỤC VỤ TÍCH HỢP VĂN HÓA ĐÔNG TÂY

  TRỰC TUYẾN BÀI 27 : MỤC VỤ LỜI CHÚA NGÀY NAY

  TRỰC TUYẾN BÀI : TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM

  TRỰC TUYẾN BÀI 26: MỤC VỤ ĐẠO ĐỨC KINH TẾ DỊCH VỤ

  TRỰC TUYẾN BÀI 25: MỤC VỤ TUẦN THÁNH UY VÀ ĐỨC

  TRỰC TUYẾN BÀI 24: MỤC VỤ GIA TÀI CỦA MẸ

  TRỰC TUYẾN BÀI 23: MỤC VỤ BỔ VÀ TẢ

  mvgd20162016

  TRỰC TUYẾN BÀI 21: MỤC VỤ LUẬT CÂN BẰNG

  TRỰC TUYẾN BÀI 20: TRUY TÌM MÃNH LỰC

  TRỰC TUYẾN BÀI 19: THẾ GIỚI HÔM NAY CẦN NHỮNG NGƯỜI CHA NHÂN HẬU LÝ TƯỞNG VÀ THỰC TIỄN

  TRỰC TUYẾN BÀI 18: NĂM THÁNH THÁNH CẢ GIUSE LÃNH ĐẠO VÀ NIỀM TIN

  TRỰC TUYẾN BÀI 17: MỪNG XUÂN TÂN SỬU 2021 - LÒNG BIẾT ƠN TIN VUI ĐẠO ĐỨC VIỆT NAM

  TRỰC TUYẾN BÀI 17: MỪNG XUÂN TÂN SỬU 2021 - LÒNG BIẾT ƠN TIN VUI ĐẠO ĐỨC VIỆT NAM

  TRỰC TUYẾN BÀI 16: ĐỀ TÀI ĐIỂM TỰA

  TRỰC TUYẾN BÀI 14: VĂN HÓA KHÔNG NHẬN SAI NHƯNG SỬA SAI

  TRỰC TUYẾN BÀI 13: VUN TRỒNG NỀN VĂN HÓA “TÂM LINH – KHOA HỌC”

  TRỰC TUYẾN BÀI 12: NĂM MỚI 2021 XÂY DỰNG NỀN VĂN MINH TÂM LINH & KHOA HỌC

  TRỰC TUYẾN BÀI 11: GIÁNG SINH 2020 - LÀM NGƯỜi - GIÊSU

  TRỰC TUYẾN BÀI 10: PHÍA ĐẰNG SAU TÂM LINH

  TRỰC TUYẾN BÀI 9: ĐỂ CÓ CHÚA THÁNH THẦN

  TRỰC TUYẾN BÀI 8: LOAN BÁO TIN MỪNG

  TRỰC TUYẾN BÀI 7: PHÒNG ĐÀO LUYỆN TÂM LINH CỦA TÍN HỮU DÂN CHÚA

  TRỰC TUYẾN BÀI 6: ĐÀO LUYỆN TÍN HỮU DÂN CHÚA

  TRỰC TUYẾN BÀI 5: TẦM NHÌN THIÊN NIÊN KỶ MỚI

  TRỰC TUYẾN BÀI 4: ĐÀO LUYỆN TÂM LINH BẮT ĐẦU TỪ THÁNH THỂ HAY THÁNH KINH

  TRỰC TUYẾN BÀI 3: PHƯƠNG THỨC CẦU NGUYỆN CẢM NGHIỆM- SỐNG THÁNH GIỮA ĐỜI

  TRỰC TUYẾN: BÀI 2: GIẢI THÍCH ĐÀO LUYỆN TÂM LINH

  TRỰC TUYẾN BÀI 1: ĐÀO LUYỆN TÂM LINH

  TintucVatican

  Thánh Lễ Tuyên Thánh Jacinta và Francisco Marto

  Muối và ánh sáng

  Thế Giới Nhìn Từ Vatican

  Nghi thức đóng Cửa Thánh

  Xin Mẹ Thương

  Thế Giới Nhìn Từ Vatican

  Suy Niệm với Đức Thánh Cha Phanxicô

  Thường huấn HĐMVGX Giáo hạt Rach Giá 2014__3

  Thường huấn HĐMVGX Giáo hạt Rach Giá 2014__1

  Thường huấn HĐMVGX Giáo hạt Rach Giá 2014__2

  Thường huấn HĐMVGX Ban Mê Thuật

  Quốc tế thiếu nhi 01-6-2014

  Thể dục Dưỡng Sinh

  Mục vụ Thể chất

  Mục vụ Thể chất

  Mục vụ Thể chất

  Mục vụ Thể chất

  CƠM TRƯA TRUNG THU 2013

  Thi đấu thăng cấp sơ đẳng Vovinam

  Khai mạc kỳ thi thăng cấp Vovinam

  Vovinam

  Đào luyện tâm linh

  Nghệ thuật cân bằng

  Đào Luyện Tinh Thần

  Đào Luyện Thể Chất

Bài viết mới
BÀI GIẢNG ĐỨC THÁNH CHA - CHÚA NHẬT 13 THƯỜNG NIÊN NĂM B
BÀI GIẢNG ĐỨC THÁNH CHA - CHÚA NHẬT 13 THƯỜNG NIÊN NĂM B.
ỦY BAN GIÁO DÂN - THƯỜNG HUẤN THÁNG 07/2024: TÔNG ĐỒ GIÁO DÂN - MUỐI VÀ ÁNH SÁNG CHO THẾ GIỚI avatar Ủy ban Giáo dân 01/07/2024 Giáo hội là Dân Thiên Chúa, nơi mỗi người tín hữu, dù là giáo sĩ hay giáo dân, đều đóng góp vai trò không thể thiếu trong sứ mạng loan báo Tin Mừng. Chủ đề “Tông đồ giáo dân: Muối và ánh sáng cho thế giới” tập trung vào việc khai triển và cổ võ vai trò của giáo dân trong việc trở thành muối ướp mặn đời và ánh sáng soi sáng trần gian. Ủy ban Giáo dân Hội đồng Giám mục Việt Nam THƯỜNG HUẤN THÁNG 07/2024: TÔNG ĐỒ GIÁO DÂN: MUỐI VÀ ÁNH SÁNG CHO THẾ GIỚI BÀI 1: HÀNH TRÌNH ĐỨC TIN DỰA TRÊN LỜI CHÚA - Phanxicô Xaviê Nguyễn Thái BÀI 2: SỐNG TIN MỪNG TRONG ĐỜI THƯỜNG – Lm. Antôn Hà Văn Minh BÀI 3: BIẾN ĐỔI THẾ GIỚI TỪ BÊN TRONG - Lm. Tôma Vũ Ngọc Tín, S.J. BÀI 4: LÒNG CAN ĐẢM VÀ SỰ KHÔN NGOAN KHI DẤN THÂN VÀO ĐỜI SỐNG TRẦN THẾ - Lm. Tôma Vũ Ngọc Tín, S.J. BÀI 1: HÀNH TRÌNH ĐỨC TIN DỰA TRÊN LỜI CHÚA - Phanxicô Xaviê Nguyễn Thái “Không phải bất cứ ai thưa với Thầy: “Lạy Chúa! lạy Chúa!” là được vào Nước Trời cả đâu! Nhưng chỉ ai thi hành ý muốn của Cha Thầy là Đấng ngự trên trời, mới được vào mà thôi. “Vậy ai nghe những lời Thầy nói đây mà đem ra thực hành, thì ví được như người khôn xây nhà trên đá. Dù mưa sa, nước cuốn, hay bão táp ập vào, nhà ấy cũng không sụp đổ, vì đã xây trên nền đá. Còn ai nghe những lời Thầy nói đây, mà chẳng đem ra thực hành, thì ví được như người ngu dại xây nhà trên cát. Gặp mưa sa, nước cuốn hay bão táp ập vào, nhà ấy sẽ sụp đổ, sụp đổ tan tành” (Mt 7, 21.24 – 27). Đọc đoạn Tin Mừng trên cho chúng ta thấy: sống Tin Mừng trong đời thường là một hành trình đức tin mà qua đó, người Kitô hữu áp dụng lời dạy của Chúa Giêsu vào cuộc sống hàng ngày. Yêu Chúa không chỉ là tham dự các thánh lễ, các giờ kinh, mà phải thi hành ý muốn của Chúa Cha qua việc lãnh nhận các bí tích thường xuyên và qua cách chúng ta tương tác với mọi người xung quanh, cách chúng ta hành xử với thử thách và cách thực hiện các quyết định. Dưới đây là một số suy tư của giáo dân và một số cách để sống Tin Mừng trong đời thường: 1. Suy niệm và cầu nguyện với Lời Chúa: chúng ta không thể kết hiệp mật thiết với Chúa mà không cầu nguyện với Ngài. Việc dành thời gian mỗi ngày để suy niệm và cầu nguyện với Lời Chúa giúp nuôi dưỡng tâm hồn chúng ta ngày càng trở nên thánh thiện hơn, yêu Chúa nhiều hơn và được Chúa hướng dẫn hành động. 2. Yêu thương tha nhân là yếu tố quan trọng khi ta sống theo Tin Mừng. Yêu thương mọi người xung quanh mình, cho dù họ là ai, tôn giáo nào, giàu hay nghèo. “Đây là điều răn của Thầy: anh em hãy yêu thương nhau như Thầy đã yêu thương anh em” ( Ga 15, 12 ). Điều này áp dụng qua việc giúp đỡ những người nghèo khó, an ủi những người đang gặp khó khăn, và chia sẻ cho cộng đồng đang cần đến tình thương của mình. 3. Hiền lành và khiêm nhường: là ứng xử một cách nhẹ nhàng, không gây ra xung đột, luôn lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác, và tìm cách giải quyết mọi vấn đề một cách dịu dàng và an bình. Tuy nhiên, hiền lành và khiêm nhường không đồng nghĩa với sự yếu đuối, mà chính là một cách để thể hiện sự mạnh mẽ và tự tin của bản thân thông qua sự kiểm soát cảm xúc và nhận thức. 4. Sống công bằng và bác ái: cố gắng sống công bằng với mọi người, không phân biệt đối xử, không chỉ dựa trên sự thỏa thuận mà dựa trên giá trị cốt lõi là phẩm giá con người, và thực hiện các hành động bác ái, như viếng thăm người đau yếu, quyên góp cho từ thiện, chia sẻ Chúa cho anh em, tham gia phục vụ cộng đồng dân Chúa cũng như cộng đồng xã hội. 5. Kiên nhẫn tha thứ: sống theo Tin Mừng đòi hỏi lòng kiên nhẫn và sẵn lòng tha thứ, dù trong những hoàn cảnh khó khăn nhất. Tha thứ đến cùng, tha thứ không giới hạn cho những lỗi lầm của người khác. Lý do chính mà chúng ta làm là vì Chúa đã tha thứ cho mỗi người chúng ta. 6. Chia sẻ niềm vui: sống vui tươi, dịu dàng với mọi người qua lối sống khó nghèo, tìm kiếm sự hài lòng, phấn khởi trong những điều giản dị và ý nghĩa của cuộc sống. 7. Sống Tin Mừng trong đời thường là chúng ta làm chứng về một Đức Giêsu con Thiên Chúa đã xuống trần gian, chịu chết và sống lại cho chúng ta được sống và được sống lại. Chứng nhân không chỉ trong một giai đoạn của cuộc sống nhưng là một đời Kitô hữu được kết hiệp với Chúa, bằng nguồn sống của Chúa. Qua hành động và lời nói hàng ngày, qua cách sống và tương tác với tha nhân làm sao bày tỏ được tình yêu và lòng thương xót của Chúa. Những suy tư Sống Tin Mừng trong đời thường không chỉ là làm một số việc đạo mà là cách sống thánh thiện và yêu thương mọi người xung quanh. Mỗi người cần gìn giữ và phát triển niềm tin của mình để sống đúng lý tưởng và hạnh phúc theo tinh thần của Tin Mừng. Sống Tin Mừng trong đời thường không phải lúc nào cũng dễ dàng, mỗi người giáo dân có cách sống Tin Mừng trong cuộc sống của họ một cách khác nhau. Nhiều giáo dân chưa mở lòng nên không nhận được ơn Chúa. Họ sống khép kín, không tham gia vào giáo xứ hoặc nếu có cũng chỉ là hình thức. Có những người không biết về Tin Mừng hoặc có biết qua loa thì cũng chưa áp dụng Tin Mừng vào cuộc sống, có khi còn không dám cho người khác biết mình là người Công Giáo, không dám sống đức tin của mình. Những người giáo dân khác sống theo lời dạy của Chúa Giêsu và thực hành lòng nhân từ, yêu thương và tha thứ. Trong khi một số khác có thể gặp khó khăn trong việc áp dụng những giá trị đạo đức từ Tin Mừng vào cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, quan trọng nhất là họ luôn cố gắng học hỏi và phát triển trong đức tin của mình để trở thành những người sống theo Tin Mừng mẫu mực. Được như thế là giáo dân cũng đang tham gia vào đời sống của Giáo Hội, dần dần góp phần xây dựng một Giáo Hội hiệp hành và một thế giới tốt đẹp hơn. Hồi Tâm 1/ Làm cách nào giúp mọi người Công Giáo, hay ít nhất là những người đi lễ mỗi tuần có thể học, suy niệm và cầu nguyện với Tin Mừng? Nếu đang làm việc trong Hội đồng mục vụ giáo xứ hay trong các Hội đoàn Công giáo tiến hành, bạn sẽ làm gì? 2/ Chứng nhân Tin Mừng trong đời thường là phương cách hữu hiệu giúp người khác dễ dàng sống theo gương, bạn có thể chia sẻ chứng nhân trong những buổi họp, hay những lúc riêng tư cho những người chung quanh không? 3/ Trong đời thường, bạn làm gì để bày tỏ lòng yêu mến Chúa qua tha nhân? BÀI 2: SỐNG TIN MỪNG TRONG ĐỜI THƯỜNG – Lm. Antôn Hà Văn Minh Qua Bí tích Rửa tội, người tín hữu được dự phần vào sứ vụ của Chúa Giêsu. Sứ vụ đó chính làm cho mọi người nhận biết ơn cứu độ của Thiên Chúa Cha tỏ bày cho nhân loại qua Đức Giêsu Kitô. Thi hành sứ vụ chính là sống Tin Mừng giữa lòng thế giới, cụ thể trong cuộc sống thường ngày của mỗi tín hữu. Công Đồng nói về cảnh sống trần thế của giáo dân bằng cách trình bày cảnh sống ấy, trước tiên, như là môi trường trong đó họ được Thiên Chúa mời gọi: “Đó là nơi Thiên Chúa gọi họ” (LG số 31). Và thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã giải nghĩa: “nơi” được trình bày bằng những hạn từ có tính cách năng động: giáo dân sống giữa trần gian, nghĩa là dấn thân vào tất cả cũng như từng công việc và bổn phận của trần thế, giữa những cảnh sống thường ngày trong gia đình và ngoài xã hội, tất cả những điều đó như dệt thành cuộc sống của họ. Đó là những con người có một đời sống bình thường trong trần gian, học hỏi, làm việc, thiết lập những tương quan bạn bè, xã hội, nghề nghiệp, văn hóa”[1]. Sống Tin Mừng là gì? Trích dẫn Lời Chúa: “Chính anh em là muối cho đời… là ánh sáng cho trần gian” (Mt 5,13–14), Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã trình bày: “Lời mời gọi của Chúa Giêsu chính là sứ mạng của người tín hữu sống trong thế giới này. Người Kitô hữu không coi thế gian là địa ngục, là nơi giam cầm của những nỗi thống khổ, cũng như không coi thế gian là hạnh phúc vĩnh cửu cho cuộc đời mình, nhưng là nơi để Thiên Chúa tỏ lộ tình yêu của Ngài qua sự cộng tác của con người, và là nơi để con người được thực thi ơn gọi và sứ mạng Kitô hữu của mình trong một tình yêu dấn thân và thánh hóa thế giới: Tham dự vào lãnh vực trần thế, là phận vụ phát xuất từ bản tính nội tại và sứ mạng của mình”[2]. Vì thế, sống Tin Mừng chính là huấn luyện bản thân nhuần thấm Tin Mừng để có thể thực thi ơn gọi của mình cách trọn hảo. Thiên Chúa muốn người tín hữu trở thành muối, thành ánh sáng cho thế giới bằng chính đời sống Tin Mừng của mình, hay nói cách khác người tín hữu dấn thân phục vụ để trần gian nhận biết tình yêu của Ngài dành cho nhân loại, một tình yêu trọng đại đã được thánh Gioan diễn tả: “Thiên Chúa đã yêu thế gian đến nỗi đã ban Con Một mình, để tất cả những ai tin Con Ngài thì không phải hư mất, nhưng được sống đời đời” (Ga 3, 16). Nhưng để có thể sống Tin Mừng, dấn thân phục vụ cho Tin Mừng, đòi hỏi người tín hữu phải là người thấm đẫm Tin Mừng. Chỉ là men Tin Mừng khi người hữu phải đầy “chất” Tin Mừng. Vì thế, sống Tin Mừng trước tiên phải kết hợp mật thiết với Đức Kitô, vì Ngài chính là Tin Mừng. Vì thế, cuộc gặp gỡ với Tin Mừng là nền tảng cho việc sống Tin Mừng. Điều đó được thực hiện trước tiên chính là cuộc gặp gỡ Lời qua Kinh Thánh. Công đồng Vatican II trong hiến chế Mạc khải đã minh định: Chúa Cha muốn gặp gỡ con cái mình và ngỏ lời với họ qua Sách Thánh. Như vậy, tiếp cận với Lời Chúa, đọc Thánh Kinh là đi vào một cuộc gặp gỡ, tham gia một cuộc đối thoại với Thiên Chúa[3]. Quả thật việc đọc Thánh Kinh là cách thế tuyệt hảo để có được cuộc đối thoại với Thiên Chúa, vì “chúng ta ngỏ lời với Ngài khi cầu nguyện, và chúng ta nghe Ngài nói lúc chúng ta đọc các sấm ngôn thần linh”[4]. Trong Tông Thư “Khởi Đầu Ngàn Thứ Ba”, Đức Giáo hoàng Gioan Phaolô II viết: “Lời Chúa phải trở nên một sự gặp gỡ ban sự sống, theo truyền thống xa xưa và luôn vững chắc về việc đọc Sách Thánh, cho phép rút ra từ bản văn Thánh Kinh Lời Hằng Sống, là lời chất vấn, hướng dẫn và hình thành cuộc sống chúng ta” (số 39)[5]. Người tín hữu chỉ có thể là men Tin Mừng, khi đời sống được đặt trên nền tảng Lời Chúa, không thường xuyên cầu nguyện với Lời Chúa không thể nào hoán cải cuộc đời để có thể làm cho đời mình trở thành men Tin Mừng. Dựa vào hoạt động của Giáo Hội tiên khởi được tường thuật trong sách Tông đồ công vụ, Đức Thánh cha Phanxicô nói: “Chúng ta khám phá động cơ mạnh mẽ của việc loan báo Tin Mừng chính là những buổi quy tụ cầu nguyện, nơi những người tham gia cảm nghiệm cách sống động sự hiện diện của Chúa Giêsu và được Chúa Thánh Thần đánh động. ...Lời cầu nguyện truyền lan ánh sáng và sự hăng hái: ân sủng của Chúa Thánh Thần làm nảy sinh trong lòng họ sự nhiệt thành”[6]. Dĩ nhiên việc tiếp cận Lời Chúa phải gắn chặt với Thánh Thể. Đức Thánh cha Phanxicô đã nói mạnh mẽ: Chỉ trong sự tôn sùng Thánh Thể, chỉ trước mặt Chúa, hương vị và sự say mê truyền giáo mới có thể được phục hồi. Lòng tôn sùng Thánh Thể là động lực giúp cho chúng ta vượt thắng những phong ba bão táp của cuộc đời, đặc biệt đó là nguồn khích lệ cho những người hết lòng chia sẻ Tin Mừng, chính vì trong Bí tích Thánh Thể, “chúng ta gặp gỡ Đấng đã ban mọi sự cho chúng ta” và đến lượt mình, chúng ta trở nên có khả năng chia sẻ tình yêu đó với người khác[7]. Để có thể sống Tin Mừng hầu trở thành men của Tin Mừng, chúng ta cần phải liên kết chặt chẽ với Chúa Kitô qua Lời Chúa, Thánh Thể và cầu nguyện và sống tình huynh đê. Bốn yếu tố: Lời Chúa, tìm kiếm tình hiệp thông huynh đệ, Thánh Thể và cầu nguyện, theo Đức Thánh Cha Phanxicô, chính là tiêu chuẩn để phân định một sự việc. Bất cứ trường hợp nào thiếu những yếu tố này điều thiếu tính Giáo hội, không phải của Giáo hội, yếu tố quan trọng để chứng thực chúng ta thực sự là Men của Tin Mừng.[8] Sống Tin Mừng giữa đời thường Nhìn vào thực tế, trăn trở lớn của Giáo Hội Việt Nam là vấn đề Loan Báo Tin Mừng. Thật vậy, con số tín hữu Việt Nam đến nhà thờ dâng lễ mỗi Chúa Nhật có thể nói cho đến lúc này vẫn đáng tự hào, thế nhưng niềm tự hào này có thực sự là niềm vui đích thực không? Bởi nhìn vào cánh đồng truyền giáo mỗi địa phương vẫn còn ngổn ngang, vẫn còn có qua nhiều người chưa được tiếp cận với Tin Mừng, vẫn còn đó nhưng lương dân là hàng xóm của các gia đình Công giáo, nhưng họ chẳng nghe nói về Chúa Giêsu, không một lần tiếp cận được với Tin Mừng. Câu trả lời được tìm thầy nơi lối sống của người tín hữu Công giáo. Là men Tin Mừng, nhưng họ lại không thể hiện lối sống Tin Mừng ngay trong môi trường mình sinh sống. Họ tách rời đức tin và cuộc sống thường ngày, họ đóng khung lối sống Tin Mừng trong nhà thờ, họ không làm cho men Tin Mừng được dậy lên trong người môi trường mình sống. Cha mẹ vẫn đi dâng lễ ngày Chúa nhật, nhưng chưa một lần hướng dẫn con cái về đời sống đức tin. Người tín hữu vẫn thường xuyên gặp gỡ bạn bè là lương dân, nhưng chưa một lần họ nghe về Chúa Giêsu, nhiều khi còn tệ hơn, để làm vui lòng bạn bè lương dân, người Công Giáo sẵn sàng bỏ đi lễ Chúa nhật; ngoài phố chợ, những chủ cửa hàng Công Giáo vẫn ngần ngại thể hiện lối sống Tin Mừng để giữ đức công bình và đức yêu thương... Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II nhấn mạnh: “Người tín hữu không được mời gọi rời bỏ vị thế họ đang sống nơi trần gian. Thực vậy, Bí tích Thánh Tẩy không kéo họ ra khỏi trần gian, như thánh Phaolô đã nhấn mạnh: ‘Thưa anh em, khi được kêu gọi ở địa vị nào, mỗi người cứ ở địa vị đó trước mặt Thiên Chúa’ (1 Cr 7,24); trái lại, Ngài trao cho họ một ơn gọi có liên hệ đích thực với tình huống của họ trong trần gian: thực vậy, giáo dân được ‘Thiên Chúa kêu gọi để, dưới sự hướng dẫn của tinh thần phúc âm, như men từ bên trong, họ thánh hóa thế giới bằng việc thi hành những nhiệm vụ của mình; và như thế, với lòng tin cậy mến sáng ngời, nhất là với chứng tá đời sống, họ tỏ lộ Chúa Kitô cho kẻ khác’ (Tông huấn Người Tín hữu Giáo dân, số 15) Cha Mến kể câu chuyện: Chứng nhân trong đời thường như sau: Nhà giáo dục vĩ đại Booker T. Washington có viết như sau trong cuốn tự thuật mang tựa đề: “Từ ách nô lệ đi lên” của ông: “Càng lớn tôi càng tin chắc rằng, không một sự giáo dục nào có thể gặt hái được từ sách vở, hay từ những dụng cụ đắt tiền, mà có thể sánh ví được với những gì ta có thể gặt hái được, do tiếp xúc với các bậc vĩ nhân”. Cách đây ít lâu, một phụ nữ Ấn độ giáo đã trở lại Công giáo, sau một thời gian nghe rao giảng Lời Chúa. Bà chịu nhiều gièm pha, đay nghiến từ người chồng và bao người thân, do việc bà trở lại đạo. Có lần cha xứ hỏi bà: “Khi chồng con nổi giận và hành hạ con, thì con làm gì”? Bà đáp: “Thưa Cha, con cố gắng nấu ăn ngon hơn. Khi ông than trách, con lau chùi nhà sạch hơn. Khi ông ăn nói cộc cằn, con trả lời ôn tồn nhỏ nhẹ. Con cố gắng để chứng tỏ cho ông ta thấy: Khi con trở lại đạo Chúa, con phải là người vợ và người mẹ tốt hơn”. Một thời gian sau, chính ông chồng cũng xin trở lại đạo Công giáo, không phải vì lời giảng của cha xứ, cho bằng chính nhờ gương sáng sống đạo của bà vợ đạo đức của ông.[9] Sắp tới đây Đức Thánh cha Phanxicô sẽ phong thánh cho chân phước Carlo Arcutis, một vị thánh trẻ, được gọi vị thánh thuộc thế hệ Y. Thánh nhân có gì đặc biệt? Không có gì đặc biệt ngoài việc ngài sống Tin Mừng giữa đời thường. Đức hồng y Vallini trong bài giảng lễ phong chân phước đã nói về Carlo Arcutis như sau: Carlo có lòng yêu mến Thánh Thể và gắn bó với Thánh Thể cách đặc biệt. Chúa Giêsu là Bạn, là Thầy, là Đấng Cứu Độ và là sức mạnh cho cuộc sống của Acutis và là động lực của mọi việc cậu làm. Từ đó, Carlo mong muốn mãnh liệt đưa người khác đến với Chúa và cậu làm điều này trên hết bằng gương mẫu cuộc sống. Carlo dùng mọi cách, cả cách thức hiện đại, với tài năng về tin học Chúa ban, để gặp gỡ và loan truyền các giá trị Kitô giáo cho người khác[10]. BÀI 3: BIẾN ĐỔI THẾ GIỚI TỪ BÊN TRONG - Lm. Tôma Vũ Ngọc Tín, S.J. Đời sống Kitô hữu giữa lòng trần thế như những hạt muối tinh tế thấm vào lòng đời, lặng lẽ làm biến đổi thế giới, như men trong bột làm dậy lên cả khối bột. Hành trình hy vọng nhưng cũng đầy thách đố này đòi hỏi sự biến đổi sâu sắc từ bên trong tâm hồn và đời sống mỗi người tín hữu. Khi mỗi người thay đổi từ nội tâm, họ trở thành ánh sáng lan tỏa, chiếu rọi khắp nơi, góp phần biến đổi thế giới bằng chính đời sống đức tin của mình. Theo Sắc Lệnh về Tông Đồ Giáo Dân, linh đạo tông đồ giáo dân không chỉ là sống đức tin một cách cá vị, mà còn là tham gia tích cực vào sứ mạng của Giáo Hội. Giáo dân được mời gọi trở thành những tông đồ giữa đời, mang Tin Mừng đến mọi nơi (Apostolicam Actuositatem-AA, 4). Linh đạo này giúp mỗi người giáo dân nhận ra rằng, họ có một vai trò đặc biệt trong việc xây dựng Nước Trời nơi trần thế, không chỉ qua lời nói mà còn qua hành động cụ thể trong cuộc sống thường ngày: “Bản chất riêng biệt của người giáo dân là sống giữa đời và làm việc đời nên chính họ được Thiên Chúa mời gọi để một khi tràn đầy tinh thần Kitô giáo, họ làm việc tông đồ giữa đời như men trong bột” (AA 2). Sống linh đạo tông đồ giáo dân như thế, trước hết người giáo dân gắn bó mật thiết với Chúa Giêsu qua Lời Chúa và Thánh Thể. Bí tích Thánh Thể là tâm điểm đời sống người tín hữu, nuôi dưỡng mỗi người trong hành trình Kitô hữu giữa đời, giúp mỗi người kết hiệp mật thiết với Chúa Giêsu và dấn thân phục vụ sứ mạng của Người: “Ai ở lại trong Thầy và Thầy ở lại trong người ấy, thì người ấy sinh nhiều hoa trái, vì không có Thầy, anh em chẳng làm gì được” (Ga 15,5). Kết hiệp mật thiết với Chúa Giêsu, đó không chỉ là lời mời gọi, mà còn là một yêu cầu thiết yếu, để mỗi Kitô hữu có thể sống đức tin và thực thi sứ mạng của mình. Tham dự Thánh lễ, cầu nguyện và suy niệm Lời Chúa,… là những phương thế giúp giáo dân nuôi dưỡng đời sống thiêng liêng của mình. Cầu nguyện giúp người giáo dân sống tình thân mật thiết với Chúa, trong khi suy niệm Lời Chúa giúp họ hiểu rõ hơn về ý nghĩa và sứ mạng của mình như được Chúa mời gọi. Kết hiệp với Chúa Giêsu qua Thánh Thể và Lời Chúa là những phương thế sống động để mỗi người trở nên men trong bột, biến đổi thế giới từ bên trong. Từ đời sống gắn kết với Chúa Giêsu, người giáo dân sống đức tin của mình qua những hành động cụ thể trong gia đình, nơi làm việc, và cộng đồng. Điều này có thể bao gồm việc tham gia vào các hoạt động xã hội, hỗ trợ người nghèo, bảo vệ môi trường, và tham gia vào các phong trào xã hội nhằm thúc đẩy công lý và hòa bình. Ý nghĩa của việc trở thành men trong bột là mỗi Kitô hữu đều có thể đóng góp một phần nhỏ nhưng quan trọng vào việc biến đổi thế giới xung quanh. Điều này đòi hỏi mỗi người phải sống đời sống đức tin một cách chân thật và nhiệt thành. Tình yêu và công lý là hai yếu tố không thể thiếu trong linh đạo giáo dân. Mỗi giáo dân được mời gọi sống yêu thương qua những hành động cụ thể, đồng thời nỗ lực thực thi công lý và xây dựng hòa bình. Các hoạt động xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc thực hành tông đồ giáo dân. Tham gia vào các hoạt động này không chỉ giúp mỗi người thực thi sứ mạng truyền giáo, mà còn góp phần xây dựng một xã hội công bằng và yêu thương hơn. Sau cùng, qua đời sống đức tin và dấn thân tông đồ, mỗi người góp phần xây dựng và phát triển cộng đoàn giáo xứ. Qua việc tham gia tích cực vào đời sống giáo xứ, giáo dân không chỉ đóng góp vào sự phát triển của cộng đoàn mà còn tạo ra một môi trường yêu thương và hiệp nhất. Một cộng đoàn yêu thương sẽ là nền tảng vững chắc để mỗi giáo dân có thể thực thi sứ mạng truyền giáo của mình một cách hiệu quả. Tóm lại, hành trình Kitô hữu giữa lòng trần thế là trở thành muối và men, âm thầm, trung kiên, nhẫn nại thấm vào mọi ngóc ngách của cuộc sống, làm biến đổi thế giới từ nội tại. Sống đức tin trong đời thường, thể hiện qua những hành động cụ thể trong gia đình, nơi làm việc và cộng đồng, là cách mỗi Kitô hữu trở thành men trong bột, biến đổi thế giới bằng tình yêu và công lý. Kết hiệp với Chúa qua cầu nguyện và suy niệm Lời Chúa, cùng tham gia vào các hoạt động xã hội, là nền tảng để mỗi giáo dân góp phần xây dựng một xã hội công bằng và yêu thương, biến đổi thế giới từ bên trong. Hồi tâm 1/ Nhìn lại kinh nghiệm sống đạo, tôi thấy mình trở nên ánh sáng và muối và men trong môi trường sống như thế nào? Tôi có thể làm gì để thẩm thấu và lan tỏa tinh thần Kitô giáo trong gia đình, nơi làm việc, và cộng đồng của mình? 2/ Tôi cảm nghiệm thế nào về ơn gọi và sứ mạng Kitô hữu khi cầu nguyện và suy niệm lời Chúa? Làm thế nào tôi có thể biến những cảm nghĩ thiêng liêng ấy thành hành động cụ thể để xây dựng Nước Trời ngay cuộc sống đời thường của tôi? 3/ Khi đối diện với những thách thức trong cuộc sống và xã hội, tôi trải nghiệm thế nào về tình yêu và công lý như men trong bột, làm dậy lên sự thay đổi tích cực? Tôi có sẵn sàng dấn thân hơn nữa để trở thành người tông đồ truyền giáo giữa đời, lan toả tình yêu và công lý trong môi trường sống thường ngày? BÀI 4: LÒNG CAN ĐẢM VÀ SỰ KHÔN NGOAN KHI DẤN THÂN VÀO ĐỜI SỐNG TRẦN THẾ - Lm. Tôma Vũ Ngọc Tín, S.J. Lòng can đảm và sự khôn ngoan là hai phẩm chất quan trọng mà mỗi Kitô hữu cần có để sống và làm chứng cho đức tin trong đời sống trần thế. Lòng can đảm giúp chúng ta vượt qua những thử thách và khó khăn, dám đứng lên bảo vệ sự thật và công lý. Sự khôn ngoan, hướng dẫn chúng ta hành động một cách sáng suốt, biết phân định phải trái, đúng sai và chọn lựa đường hướng đẹp lòng Chúa. Trong một thế giới đầy biến động và thách thức, lòng can đảm và sự khôn ngoan trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Đối với giáo dân, hai phẩm chất này không chỉ giúp họ sống đức tin một cách mạnh mẽ và vững vàng mà còn đóng góp tích cực vào việc xây dựng một xã hội công bằng và nhân ái hơn. Lòng can đảm là một chủ đề được nhắc đến nhiều trong Kinh Thánh: “Mạnh bạo lên, can đảm lên! Đó chẳng phải là lệnh Ta đã truyền cho ngươi sao? Đừng run khiếp, đừng sợ hãi, vì ĐỨC CHÚA, Thiên Chúa của ngươi, sẽ ở với ngươi bất cứ nơi nào ngươi đi tới” (Gs 1,9). Lời khích lệ này không chỉ dành cho Thủ lãnh Giôsuê mà còn dành cho tất cả chúng ta, những người đang sống và làm chứng cho đức tin. Lòng can đảm giúp chúng ta đứng vững trước những thử thách, bảo vệ niềm tin và dám sống theo những giá trị Tin Mừng trong một thế giới đầy cám dỗ, bạo loạn và bất công. Sự khôn ngoan cũng là một đức tính quan trọng được Kinh Thánh đề cao: “Nếu ai trong anh em thiếu đức khôn ngoan, thì hãy cầu xin Thiên Chúa, Người sẽ ban cho. Vì Thiên Chúa ban cho mọi người cách rộng rãi, không quở trách” (Gc 1,5). Sự khôn ngoan giúp chúng ta biết phân định đúng sai, tốt xấu, lựa chọn đường hướng đẹp lòng Chúa và hành động một cách sáng suốt trong mọi hoàn cảnh. Nó không chỉ là tri thức mà còn là khả năng ứng dụng tri thức đó vào cuộc sống một cách đúng đắn và hiệu quả tốt đẹp. Mỗi người vẫn thường đối diện với những thách đố và nghịch cảnh trong đời sống. Điều quan trọng là cách chúng ta đối diện và vượt qua chúng. Cuộc sống trần thế có muôn vàn cảnh huống mà ở đó, người giáo dân thể hiện lòng can đảm và sự khôn ngoan khi luôn tin cậy Chúa và đối diện khó khăn, chẳng hạn như việc bảo vệ sự thật và công lý trong môi trường làm việc, nơi có thể gặp phải những áp lực và cám dỗ. Lòng can đảm giúp chúng ta không lùi bước, trong khi sự khôn ngoan giúp chúng ta chọn lựa cách hành động phù hợp và hiệu quả. Đời sống đức tin không dừng ở việc tham dự các cử hành phục vụ mà còn sống theo những giá trị Kitô giáo trong đời sống thường ngày. Giáo dân có thể thể hiện lòng can đảm và sự khôn ngoan bằng cách làm gương sáng trong môi trường làm việc, trong gia đình, và trong cộng đồng. Những hành động cụ thể như giúp đỡ người khó khăn, bảo vệ môi trường, và tham gia vào các hoạt động từ thiện đều là những cách thể hiện đức tin một cách sống động và thực tế. Trong nhiều hoàn cảnh, lòng can đảm và sự khôn ngoan của người giáo dân có thể thể hiện trong vai trò lãnh đạo cộng đồng. Trong hoàn cảnh đó, lòng can đảm và sự khôn ngoan không chỉ giúp giáo dân đối mặt với những thách thức mà còn giúp họ hành động một cách sáng suốt và hiệu quả. Sau cùng, giáo dục con cái về lòng can đảm và sự khôn ngoan là một nhiệm vụ quan trọng của các bậc cha mẹ Công Giáo. Giáo dân có thể giúp con cái hiểu và thực hành hai phẩm chất này qua gương sáng trò chuyện thường ngày trước những vấn đề thực tế trong đời sống, giúp con cái phát triển lòng can đảm và sự khôn ngoan trong cuộc sống. Tóm lại, lòng can đảm và sự khôn ngoan là những phẩm chất không thể thiếu để mỗi Kitô hữu sống đức tin trong đời sống trần thế. Những phẩm chất này hằng giúp chúng ta vượt qua thử thách, bảo vệ sự thật và công lý, và hành động minh bạch, tư duy độc lập sáng suốt, mang lại ích lợi chính đáng cho bản thân và cộng đồng. Trong một thế giới đầy biến động, giáo dân cần lòng can đảm để kiên vững vượt qua những trở ngại và sự khôn ngoan để phân định và lựa chọn đúng đắn. Đó là hai phẩm chất giúp người giáo dân dấn thân sống đức tin giữa lòng trần thế, góp phần xây dựng đời sống xã hội thấm đượm Tin Mừng. Hồi tâm 1/ Trong những tình huống cụ thể nào, tôi thường cần đến lòng can đảm để bảo vệ sự thật và công lý? Tôi đã từng phản ứng ra sao và kết quả như thế nào? 2/ Làm thế nào tôi có thể áp dụng sự khôn ngoan để phân định đúng sai và đưa ra quyết định sáng suốt trong các hoạt động và công việc tại giáo xứ của mình? 3/ Nhớ lại một trải nghiệm khi lòng can đảm và sự khôn ngoan của người Công giáo đã tạo ra sự khác biệt tích cực trong cộng đồng xã hội? Tôi cảm nghĩ thế nào về sự dấn thân của người giáo dân, với lòng can đảm và khôn ngoan, vào đời sống xã hội? ________ [1] Thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Tông Huấn Người Tín Hữu Giáo dân (Christifideles Laici), số 15. [2] Nt. [3]X. Hiến chế Mạc Khải (Dei Verbum), số 21 [4] X Hiến chế Mạc Khải (Dei Verbum), số 25. [5] Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, Tông thư Ngàn Năm Thứ Ba (Millennio Adveniente), số 39> [6] Đức Phanxicô, buổi tiếp kiến chung trực tuyến sáng thứ Tư 25/11/2020), nguồn Vatican News. [7] Nguồn: www.ncregister.com/commentaries/without-adoration-there-s-no-evangelization [8] Nguồn: www.vaticannews.va/vi/pope/news/2020-11/ [9] Nguồn: https://linhmucmen.com/news/kho-sach-quy/chung-nhan-giua-doi-thuong [10] Nguồn: https://www.vaticannews.va/vi/church/news/2020-10/le-phong-chan-phuoc-carlo-acutis.html
ỦY BAN GIÁO DÂN - THƯỜNG HUẤN THÁNG 07/2024: TÔNG ĐỒ GIÁO DÂN - MUỐI ...
LINH ĐẠO DUNG NẠP
LINH ĐẠO DUNG NẠP