TÓM LƯỢC GIÁO LÝ LỚP 10/ IV
Dành cho lớp VÀO ĐỜI 1 năm 2023-2024
(Tiếp theo)
1/QUAN NIỆM củaDÂN TỘC VIỆTnhư thế nào
“CON NGƯỜI mới Trở NênNGƯỜI TRƯỞNG THÀNH”?
Thưa:Đókhông chỉ là“NGƯỜIđủ18 tuổivềthân xác”
màphải là NGƯỜI đượcHƯỚNG DẪN
“BIẾT MÌNH - BIẾT NGƯỜI” ở TRÌNH ĐỘ CĂN BẢN,
đã cóVỢ hoặcCHỒNG, SINH CON ĐẺ CÁI và cóSỰ NGHIỆP
(vợ hoặcchồng, con, nghề nghiệp:cơ ngơi, nhà cửa);
Vì thế, GIA ĐÌNHnàocũng muốnCON EM MÌNH được:
“ĂN HỌC THÀNH NGƯỜIđếnNƠIđếnCHỐN”
DùCHA MẸ phảiVẤT VẢ CỰC NHỌC
đến nỗiphảiĐI LÀM MƯỚN, ĂN XIN, ĂN MÀY!
VàCHA MẸ luôn làNGƯỜIquyết địnhTƯƠNG LAI choCON CÁI.
2/ TRUYỀN THỐNG củaGIA ĐÌNH VIỆT:
- CHAra ngoàiXÃ HỘIđiLÀMloKINH TẾ nuôi SÔNGGIA ĐÌNH
- MẸởNHÀgọi là“NỘI TƯỚNG” (chủ trong nhà) loquán xuyếnchăm sóc mọi việc ĐỒNG ÁNG và GIA PHONG: dạy bảochoCON CÁI BIẾTSỐNG NẾT NA, NỀ NẾP, KÍNH NHƯỜNG, NGOAN HIÈNtrongGIA ĐÌNH, DÒNG HỌ,XÃ HỘI nênCON CÁIthường chịunhiều ẢNH HƯỞNG GIÁO DỤC nơiNGƯỜI MẸ (lây nhiễmNẾP SỐNG, SINH HOẠTquanhữngTHÓI QUEN CƯ XỬcủaNGƯỜI MẸ nhưthái độ, lời nói, cử chỉ, hành động).
Vì thế có câu: “CON hư tạiMẸ, CHÁUhư tạiBÀ”!
3/ Vì sao cần phải“BIẾT MÌNH – BIẾT NGƯỜI ởTRÌNH ĐỘ CĂN BẢN”?
Thưa vì:Từ khi đượchoài thai, Ai cũng “phải” được
MẸcưu mang “trong lòng” không chỉchín tháng mười ngày
Mà cònđược
“CHA MẸDƯỠNG DỤC chođến khiTRƯỞNG THÀNH”
(không chỉđủ 18 tuổi mà còncóVỢhoặc CHỒNG, sinh CON CÁI và cóSỰ NGHIỆP)
Lại còn được
YÊU THƯƠNG CHE CHỞ trongSUỐT CUỘC ĐỜI CHA MẸnữa.
Vìthế: “Mỗi NGƯỜIkhôngđược phép
chỉ biếtSỐNGmộtMÌNH, cho riêng MÌNH”
(TÍNH CÁ BIỆT, ÍCH KỶ: chỉBIẾT xem trọng lợi ích BẢNTHÂN, SỐNG theoBẢN NĂNG, chỉ sốngĐỜI SỐNG SINH LÝ)
Mà còn“Cần phảiBIẾT (tập luyện KHẢ NĂNG)
SỐNG VỚI,SỐNG CÙNGvàSỐNG CHO(vì) NGƯỜIKHÁC nữa”
(VI NHÂN; TÍNH XÃ HỘI, SỐNGtheoNHÂN TÍNH,
SỐNG theoHƯỚNG DẪNcủaTHẦN KHÍtức làBIẾT SỐNGĐỜISỐNG SINH LINH).
Vì phảiSỐNG CÙNG, SỐNG TƯƠNG QUANqua lạivớiNGƯỜI KHÁC(trước tiên làCHA MẸ, ANH CHỊ EM, DÒNG TỘC, VỢ CHỒNG; BẠN HỮU, XÓM LÀNG, PHƯỜNG XÃ, TỈNH THÀNH, cao hơnlàQUỐC GIAvàTHẾ GIỚI...) nhấtlàtrong“CUỘC SỐNG VỢ CHỒNG”nênmỗi NGƯỜIcần phảiđượchướng dẫn, tìm hiểu, học tập đểtiến dần tớiKHẢ NĂNG “BIẾT MÌNH – BIẾT NGƯỜI”
* VềNHÂN BẢN: BIẾT MÌNHđể tập luyện khai triển NHÂN TÍNH,
LÀM CHỦ (SỬA ĐỔI) BẢN THÂN - Thăng tiến NHÂN PHẨM,:
THUẦN HÓA BẢN NĂNGàVƯỢT THĂNG DỤC VỌNG XÁC THỊT,
PHÒNG TRÁNH TẬT BỆNH (sự dữ)choCHÍNH MÌNH vàNGƯỜI KHÁC.
Đógọi làTU THÂN.
* Về NHÂN LUÂN(GIA ĐÌNH vàXÃ HỘI): BIẾT NGƯỜI
- Khôg phải chỉ:tranh giànhhơn thuaTRĂM TRẬN TRĂM THẮNG.
-Mà chính là để:
HỖ TRỢ, BỔ TÚC ĐÙM BỌClẫn nhautrongCUỘC SỐNGCHUNG,
cùng nhauliên đới, đoàn kết, nâng đỡ, chia sẻ, góp phầntrách nhiệm LÀMcho“NHÂN PHẨM”nơimỗiNGƯỜIPHÁT TRIỂNTOÀN DIỆN vàcùng nhauXÂY DỰNGchoGIA ĐÌNH,XÃ HỘI ngày càngPHONG PHÚ, THỊNH VƯỢNG, AN HÒA HẠNH PHÚCtrongCÔNG BẰNG MINH BẠCH.Đó gọi là:
TỀ GIA xongmớiTRỊ QUỐC, BÌNH THIÊN HẠLÀM sao cho:
4/“THIÊN ĐỊA VỊ YÊN, VẠN VẬT DỤC YÊN” Nghĩa là
“KhiBIẾT xếp đặt TRÊN DƯỚI đúng VAI TRÒ, VỊ TRÍ thìMỌI SỰVIỆC cứ thếPHÁT TRIỂN”
Nhờ thế CON NGƯỜInhất làNGƯỜI NAMvàNGƯỜI NỮ
mớicó thể đạtHIỆU QUẢ SỐNG CHUNGcao nhất.Đólà:
“HÒA THUẬN trongGIAO TIẾP – AN LÀNH trongSINH HOẠT
cả vềTHỂ XÁC lẫn TÂM TÌNHchoCÁ NHÂN,
cũng nhưSINH HOẠTCHUNGtrongXÃ HỘI.
Đặc biệt trongĐỜISỐNG VỢ CHỒNG”mớiđạtĐẠO:
“THUẬN VỢ THUẬN CHỒNG tát BIỂN ĐÔNG cũng CẠN”
5/ Vì thế VĂN HÓA VIỆT luôn tôn trọng NHÂN PHẨM cảNAM lẫnNỮ chỉ gọitheoPHÂN CỰC: PHÁI NAM, PHÁI NŨhayNGƯỜI NAM,
NGƯỜI NỮ hayĐÀN ÔNG, ĐÀN BÀ hayCON GÁI, CON TRAI; CÔ CẬU...
VỢ CHỒNG gọi làPHU THÊ chứ không gọi là:PHU PHỤ hayPHỤ NỮ; mỗi PHÁI đều có TƯ CÁCH, VAI TRÒ, VỊ TRÍ RIÊNGcả hai luônTÔN TRỌNG, TƯƠNG KÍNH NHAU trongCƯ XỬ GIA ĐÌNH, XÃ HỘI.
6/ Thật vậy,nhờSỐNGTÍNH Xà HỘI, quagiao tiếp, đối thoại, trao đổi, va chạm, tiếp thu, tìm hiểu, học hỏi, tập luyện vàphục vụ lẫn nhau trongTÌNH LIÊN ĐỚI, theo THỜI GIAN CON NGƯỜI dần dà“HIỂU BIẾT về MÌNH”hơn, “HIỂU BIẾT NGƯỜI KHÁC” hơn; từ đó “BIẾTkhai mở, phát triển ƠN CHÚAmàVĂN HÓA Xà HỘI gọilànhữngKHẢ NĂNGNHÂN BẢN”(là nhữngPHẨM TÍNH được THIÊN CHÚA phú bẩm nơi NHÂN TÍNHcủa NHÂN LOẠI)đangtiềm ẩn nơiNHÂN VỊcủamỗiCON NGƯỜI, đểlần hồi mỗi CON NGƯỜItiến tới TRÌNH ĐỘ (KHẢ NĂNG) BIẾT: “THUẦN HÓA BẢN NĂNG - KIỆN TOÀN NHÂN VỊ”đúng theo “NỀN TẢNG CĂN TÍNHcủaNHÂN TÍNHvàĐỨC TINnhưÝ QUAN PHÒNG củaTHIÊN CHÚA”. (NHÂN VỊ: làmột NGƯỜI CÁ BIỆT, chỉ cómột không hai, tuyệt đối không thể thay thế).
7/Để“BIẾT MÌNH – BIẾT NGƯỜI” màSỐNG“HÒA THUẬN – AN LÀNH trongĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH vàXÃ HỘI nhất làVỢ CHỒNG,”,mỗi NGƯỜIcầnBIẾT:
- “MÌNHvớiNGƯỜI KHÁC”, CƠ BẢN giống nhau vàkhác nhau những gì?
- “NGƯỜI NAM vớiNGƯỜI NỮ” CƠ BẢN giốg nhauvà khác nhau nhữg gì?
* “MÌNHvớiNGƯỜI KHÁC”, CƠ BẢN giống nhauvàkhácnhau nhữg gì?
+ Giống nhau: Chúng ta, mỗi NGƯỜIđượcSINHratrongVŨ TRỤ này, THẾ GIỚI này, cảNAMlẫnNỮAi Ai cũng là“CON NGƯỜI” đều
có cùng một BẢN THỂ màVĂN HÓA THẾ GIỚIgọilà NHÂN BẢN:
8/ NHÂN BẢNlà BẢN THỂlàCÁI GỐCnền tảng LÀM NGƯỜI cần phải cónơi MỖI CON NGƯỜI bao gồm: THỂ CHẤT vàTHỂ TÍNH,trong đó:
9/ THỂ CHẤT làphần PHẨM LƯỢNG vềCHẤT củaTHÂN XÁC CẤU THÀNH bởicác NGUYÊN TỐ thuộcTHẾ GIỚI VẬT CHẤThữu hạnHỮU HÌNHtừbụi đất vàVÔ HÌNHlàkhí, năng lượng…chịuchi phối mãnh liệt bởi KHÁT VỌNG (ước muốn) tiêu cực nơiĐỜI SỐNG SINH LÝ làSỰ SỐNG mỏng manh chóng tàn lệthuộcKHÔNG GIAN, THỜI GIAN cùngnhững QUI LUẬT TỰ NHIÊN như: DẪN LỰC LY TÂM, QUANG HƯỚNG, BẢN NĂNG giống như bao SINH VẬT khác, nơiCON NGƯỜI thường chỉTHAM LÀM thỏa mãn DỤC VỌNG CÁ NHÂNvàPHE NHÓM mà thôi…
_ Về THÂN XÁCđược phúc chào đời “MẸ tròn CONvuông”, bình thường hoàn chỉnh, không bị dị tật bẩm sinh, AIcũng nhưAI có đủ:lục phủ ngũ tạng, mặt mũi, tay chân... thân thể lành mạnh, nam ranam, nữ ranữ; cùng chịulệ thuộc MÔI TRƯỜNG SINH SỐNGnhư:không thời gian, không khí, ánh sáng, nắng mưa, ăn uống ... các qui luật tự nhiên như:dẫn lực ly tâm, quang hướng, nhất làchịusự chi phối mãnh liệt củaBẢN NĂNG, LÝ TRÍ, TÌNH CẢM.
10/ THỂ TÍNH làphầnPHẨM TÍNH còn gọi làNHÂN PHẨM thuộc ĐỜI SỐNG SINH LINH,ĐỜI SỐNG TINH THẦN, ĐỜI SỐNG TÂM LINHtiềm ẩnnơi MẦM SỐNG NHÂN TÍNHbởiTHIÊN CHÚA,Đấg HÓA CÔNG phú bẩmchoLOÀI NGƯỜItừTHUỞ chưaSINH THÀNH VŨ TRỤ VẠN VẬT.
“Thiên Chúa thổi hơi vào lỗ mũi, từbụi đất (vật chất vô tri giác)
con người trở nênvật sinh linh” (St 2,7)
_ Về TÂM LINH,TINH THẦNĐó là ĐỜI SỐNG CHÂN THIỆN MỸ,hồn nhiên, ngây thơ trong trắng:“Nhân chi sơ tính bản thiện” vớinhững “NGHỊ LỰCtiềm ẩn(KHÁT VỌNG TÂM LINH: HẤP LỰC, KHẢ NĂNGhướng vềTHIÊN CHÚA)”mà‘KINH THÁNH’gọi là“Bảy ƠN HƯỚNG DẪNcủaTHẦN KHÍ THIÊN CHÚA: khôn ngoan, hiểu biết, thông minh, khéo lo liệu, mạnh bạo, đạo đức, kính sợ THIÊN CHÚA”còn‘XÃ HỘI HIỆN ĐẠI’gọi là“TIỀM NĂNG NỘI THỂ (*) là nhữgKHẢ NĂNGNHÂN BẢNđagẩn chứa nơiNHÂN TÍNH”..(*TIỀM NĂNG NỘI THỂ: làNGHỊ LỰC TIỀM ẨN, làlực hấp dẫn, là sức mạnh (quyết chí)ẩn tàng nơi BẢN THỂ NHÂN LOẠI, là những SỨC LỰC chịu đựng bền vững cố gắng VƯỢT QUA mọi trở ngại mà VƯƠN TỚI ĐÍCH: THÀNH NHÂN, THÀNH NGƯỜI CON THẢO củaTHIÊN CHÚA cho dùchúng có khó khăn, gian khổ, lâu dài đến đâu)vàchỉ LOÀI NGƯỜI
mới cóKHẢ NĂNG thực hiện được.
Khi chưa đi vào“THẾ GIỚI HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN”,MẦM SỐNGNHÂN TÍNHchính là“NGUỒN SỐNG SINH LINH”ẩn dấutrong“THẾ GIỚI SIÊU NHIÊN”thuộc“TÂM LINH bởi THIÊN CHÚA”.
Tất cả cần phảiđược bảo vệ, dưỡng dục, điều tiết, khai triển toàn diện cả vềVẬT CHẤT lẫnTINH THẦN, để từ“CON NGƯỜI (SỐNGlệ thuộc SINH LÝ, BẢN NĂNG)”trở“THÀNH NHÂN” nghĩa làtrở nên
“NGƯỜI TOÀN THIỆN, LÀMNGƯỜI CON THIÊN CHÚA”
(THÀNH NHÂN làNGƯỜISỐNGtheoNHÂN PHẨMvới nhữngKHẢ NĂNG NGHỊ LỰCLÀM CHỦBẢN THÂN:BIẾTMÌNH - BIẾT NGƯỜI, THUẦN HÓA BẢN NĂNG theoHƯỚNG DẪNbởiTHẦN KHÍcũng làBIẾTSỐNGĐỜI SỐNG SINH LINH).
11/ NHÂN TÍNH: NHÂN PHẨM+ NHÂN QUYỀNđáng đượctôn trọng như nhau. Nhất làcùng đượcTÁC SINH bởimột THIÊN CHÚA làCHA.
(St 2,7)
+ Khác nhau:mỗi NGƯỜIlàmộtNHÂN VỊcá biệtchỉ cómột không hai,khôngAi giốngAitoàn vẹn,không Aithay thếcho Ai.Nhất làkhôngAiđược tựÝchọnMÔI TRƯỜNG HOÀI THAI choMÌNH!ĐượcSINHratrongMÔI TRƯỜNG nào, dùTHUẬN LỢI haykhông,đều phảichịu “lệ thuộcvànương theoĐIỀU KIỆN đã cócủaMÔI TRƯỜNG đó”mà“SỐNGbảo tồnvàphát triểnNHÂN PHẨM nơiNHÂN VỊcủaMÌNH”. Vì thế trongXÃ HỘI LOÀI NGƯỜIcónhiều khác biệt nhau; NGƯỜI nàykhácNGƯỜIkia
- VềGIỚI TÍNH: NAM, NỮ: TÂM SINH LÝ, TÌNH CẢM,VAI TRÒ trongSINH HOẠT GIA ĐÌNH, XÃ HỘI;
- Về ĐIỀU KIỆN SINH SỐNG: trước sau, hơn kém, tốt xấu, đủ thiếu, giàu nghèo, sướng khổ, vóc dáng, đẹp xấu, hơn thua, khôn dại ...
KhiếnchoHỌkhác nhau vềNHÂN VỊ, khác nhauvềmức độ thể hiện KHẢ NĂNG, TRÌNH ĐỘ, BẢN LÃNH (học lực, kiến thức,..) trongCUỘC SỐNG. NêntrongTHẾ GIỚI TỰ NHIÊN và XÃ HỘI LOÀI NGƯỜIthường có:“MẠNHhiếpYẾU – CÁ LỚNnuốtCÁ BÉ”,kẻ ‘SỐNG ích kỷ’chỉ biếtSỐNG theoSỞ THÍCH, SỐNG lệ thuộc chiều theoBẢN NĂNG, chỉBIẾTLÀMthỏa mãn ĐỜI SỐNG SINH LÝ thu lợi íchchoriêng MÌNH!!! Điều nàykhông chỉxảy ra với riêngLOÀI NGƯỜI, cácSINH ĐỘNG VẬT khác hầu hết cũng phảichịu
như vậy! Nhưng:
_ GặpMÔI TRƯỜNG tốt, tuyCONNGƯỜIcóĐIỀU KIỆN THUẠN LỢI
đểSINH SỐNG vàPHÁT TRIỂN BẢN THÂN tốt hơn, nhưngvẫn có
thể XẢY RA ngược lại.
_ GặpMÔI TRƯỜNG xấu, dùCON NGƯỜIgặp phảiĐIỀU KIỆN SỐNG khó khănnhưngkhông chỉkhó PHÁT TRIỂN BAN THÂN hơnmàvẫn có thểXẢY RAngược lại.
12/ Tại sao NGƯỜI TA vẫn có thểPHÁT TRIỂN ngược lạikhi được SỐNGtrogMÔI TRƯỜNG tốt hoặcgặp phải MÔI TRƯỜNG xấu?
Thưa: Tuy LOÀI NGƯỜIphải cùng vớicácLOÀI KHÁC, chịu lệthuộcMÔI TRƯỜNG SỐNG như: không thời gian, không khí, ánh sáng, nước ...vàcác QUY LUẬT TỰ NHIÊN như: quang hướng, dẫn lực ly tâm... nhất làchịu SỰ CHI PHỐI mãnh liệtcủaSINH LÝ, BẢN NĂNG; nhưngnhờ đượcTHIÊN CHÚA ban ƠN(PHÚ BẨMnơiNHÂN TÍNH)có“LÝ TRÍ”và “ĐỜI SỐNG TÂM LINH”:(SỐNGtheoĐỜI SỐNG SINH LINH:SỐNG theoHƯƠNG DẪN của THẦN KHÍ, SỐNG trongSỰ SỐNG ĐỜI ĐỜIgiống nhưNGÀI)
*“THIÊN CHÚA thổi hơivàolỗ mũi, từbụi đất(vật chất vô tri giác) CONNGƯỜItrở nênVẬT SINH LINH”(St 2,7).
Nhờ đókhi ước muốnvànỗ lực tìm hiểu, học tập; LOÀI NGƯỜI
BIẾTKHAI MỞ những “NGHỊ LỰC TIỀM ẨN”nơiMÌNH(làVÂNGtheoHƯỚNG DẪNcủaTHẦN KHÍ:những KHẢ NĂNG NHÂN BẢN)màcó thể(đủ KHẢ NĂNG) PHÁT TRIỂN ngược lạivớiMÔI TRƯỜNG SỐNG.
13/ Những KHÁC BIỆTcàngLÀM choVŨ TRỤ VẠN VẬT, ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH, XÃ HỘI nhất làVỢ CHỒG trở nênPHONG PHÚ, ĐA DẠNG.
Sự khác biệtNHÂN VỊ sẽ:
-- Khiến NHÂN LOẠI hoặc VỢ CHỒNGgặp nhiềuSỰ DỮ: đau khổ, bệnh tật, chết chóc, khiHỌchỉ biếtSỐNGích kỷ dùng những KHÁC BIỆT đểĐỐI KHÁNG,lợi dụng, ghen tị, tranh giành nhautrongCUỘC SỐNG. (SỐNGích kỷ: chỉ BIẾT SỐNG theoSỞ THÍCH hayÝ MUỐN củaRIÊNG MÌNH cũng làSỐNGtheoĐỜI SỐNG SINH LÝ, theo BẢN NĂNG thỏa mãn(tham vọng)DỤC VỌNG XÁC THỊT!!!)
-- Khiến NHÂN LOẠI hoặcVỢ CHỒNGHẠNH PHÚC, khi HỌ “BIẾT” nỗ lựcKHAI TRIỂN “NGHỊ LỰC TIỀM ẨN”nơiMÌNH(làBẢY ƠN THẦN KHÍ, nhữngKHẢ NĂNG NHÂN BẢN), để có thể(đủ KHẢ NĂNG)BIẾT dùngNHỮNG KHÁC BIỆT HỖ TRỢ, BỔ TÚC đùm bọc lẫn nhau, cùng nhauSỐNGliên đới, chia sẻ, đoàn kết, nâng đỡ, góp phầntrách nhiệmlàm cho “NHÂN PHẨM”nơimỗi NGƯỜIđượcPHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN và CÙNG NHAUXÂY DỰNGchoXÃ HỘI ngày càngPHONG PHÚ, THỊNH VƯỢNG, AN HÒA HẠNH PHÚC trongCÔNG BẰNG MINH BẠCH.
14/ HÔN NHÂN NHÂN BẢN LÀ GÌ?
Khimột NGƯỜI NAM vàmột NGƯỜI NỮ,đếntuổi TRƯỞNG THÀNH, tựnguyệnyêu thương, liên kết, hòa hợp, trọn đời chung thủy bên nhau, cùng nhauxây dựng mái ấm GIA ĐÌNH vớiSự TÁC THÀNHcủaCHA MẸ đôi bên vàCHỨNG GIÁM củaDÒNG TỘC cùngchứng nhận pháp lý củaTÔN GIÁO vàXÃ HỘI.
* Với XÃ HỘI, đôi nam nữ phảiđủ tuổi (18 tuổi) đăng ký ởĐỊA PHƯƠNG đểđượccấp một Giấy Chứng Kết Hôn có ghitên họ đôi nam nữ cùngmộc vàchữ ký củađại diện CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG xác nhận HAI NGƯỜIđãKẾT HÔN đểLÀMBẰNG CHỨNG đã làVỢ CHỒNG trongsinh hoạt XÃ HỘI DÂN SỰ.
* Với TÔN GIÁO, ngoàinhững thủ tục hành chánh cơ bản vềgiấy tờ
liên quan, riêngGIÁO HỘI CÔNG GIÁO theoKINH THÁNH:
HÔN NHÂN làviệc LOÀI NGƯỜI(gồm: một NGƯỜINAM và một NGƯỜINỮ)đượcTHIÊN CHÚA traoSỨ MỆNH:“TRƯỜNG TỒN GIỐNG NÒI về mọi mặt”:
“... Các ngươi hãy ... sinh sản đầy mặt đất’ (Kn 1,28).
Đôi nam nữ phải họcmột khóa“GIÁO LÝ HÔN NHÂN” gọi là“HÔN NHÂN NHÂN BẢN KITÔ GIÁO” mớiđủ điều kiện cử hànhBÍ TÍCH HÔN NHÂNlãnh nhận “THIÊN CHỨC làmCHAlàm MẸ” vớiSỨ MỆNH: “Trường tồn, phát triển GIỐNG NÒI vềmọi mặt; nuôi dưỡng giáo dục con cái” theo Ý(ĐƯỜNG LỐI)củaTHIÊN CHÚA vớiLỜI THỀ HỨA:
· Cùng nhau‘TRỌN ĐỜI YÊU THƯƠNG, HÒA HỢP, CHUNG THỦY 1 VỢ1 CHỒNG’ dưới“HƯỚNG DẪN củaTHẦN KHÍ” với‘KIM CHỈ NAM’ là‘MƯỜI ĐIỀU RĂN’, ‘CẢI TỘI BẢY MỐIcó BẢY ĐỨC’, ‘MƯỜI BỐN MỐI THƯƠNG NGƯỜI’và‘TÁM MỐI PHÚC’ nhưTHIÊN CHÚA truyền dạy:
“Sự gì Thiên Chúa đã liên kết,
loài người không được phân ly”(Mt 19,4-6)
* Với VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT, từthuở ấu thơ cho đếnlớn khôn, mọi người cảnam lẫnnữ cùngđược nuôi dưỡng trongmôi trường GIA ĐÌNH, DÒNG TỘC, đượcBIẾT: cóông bà, cha mẹ, chú bác, cô dì, thím dượng, cậu mợ, anh chị em... vớiTRUYỀN THỐNG:
15/ ĐẠO ÔNG BÀ gọi là KÍNH NHỚ TỔ TIÊN theoĐẠO LÝTÔN TI TRẬT TỰ: “CON CHÁU thảo hiếu vớiÔNG BÀ, CHA MẸ..; ANH CHỊ EMBIẾTKÍNH TRÊN NHƯỜNG DƯỚI” trong TÌNH YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH, ĐOÀN KẾT, NÂNG ĐỠ, ĐÙM BỌC lẫn nhau trênNỀN TẢNG GIÁO DỤC “NHÂN LUÂN”, nuôi dạy CONkhôn lớn “THÀNH ĐẠT” nghĩa là:
“THÀNH NGƯỜI BIẾTTỰ CHỦ CHÍNH MÌNH mới mongTHÀNH TÀI”.
Thường làCHA MẸ lo việc DỰNG VỢ GẢ CHỒNG cho CON.
16/ LỄ GIA TIÊNNgoàinhững hình thức, thủ tục pháp lý củaTÔN GIÁO vàXÃ HỘI, trongGIA TỘC còn có“Lễ GIA TIÊN” để đôi VỢ CHỒNG mới cùngGIA ĐÌNH, DÒNG TỘC kính nhớ trình diện, khấn xin TỔ TIÊN chấp nhận choLÀMCON CHÁU SỐNG “ĐẠO VỢ CHỒNG” trongGIA ĐÌNH, DÒNG TỘC, đồng thờibái tạ, bày tỏlòng HIẾU THUẬNvớiCHA MẸ, ANH CHỊ EM trongGIA ĐÌNH vàDÒNG TỘC trướcSỰ CHỨNG KIÊN củaDÒNG HỌ ĐÔI BÊN cùngQUAN KHÁCH.
17/ “ĐẠO VỢCHỒNG”Đó là,“Khi” sự KHÁC BIỆTgiữacặp
ĐỐI CỰC trongTHẾ GIỚI HIỆN TƯỢNGTƯƠNG ĐỐI luôndịch chuyển, biến đổi như:VŨ TRỤ, ÂM DƯƠNG, Nước Lửa, trên dưới, cao thấp, xa gần, NAM NỮ, ĐỰC CÁI... màTỔ TIÊN VIỆT đãTỔNG QUÁT lạithành“DỊCH LÝ” gọi làTiên/Rồng, Vợ/Chồng ...hay NÉT LƯỠNG NHẤT (dual unit) “được” “TƯƠNG TÁCqua lại lẫn nhau” vượt qua nhữngĐỐI KHÁNG doKHÁC BIỆTmà HỖ TRỢ, BỔ TÚC lẫn nhauđến mức độĐẠTthế“QUÂN BÌNH ĐỘNG” đểvừa“PHÁT TRIỂN” (trở nên thịnh đạt, toàn thiện) vừaĐẠT“THÁI HÒA” (tồn tại, ổn định).
Ví dụ như:hiệu quả TƯƠNG TÁC, HÒA HỢP giữahai ĐỐI CỰC ÂM DƯƠNG nơiDÒNG ĐIỆN, tạo thành NGUỒN NĂNG LƯỢNG làmcho“tim bóng đèn” cháy sáng ổn định, bền vững.
Thật vậy,nếukhông cóGái Trai, Cái Đực, Mái Trống, Nhụy cái/ Nhụy đực ... thìVŨ TRỤ này, THIÊN ĐỊA này chỉ làbãi SA MẠC khô cằn mênh mông mà thôi!
Và ĐIỀU QUAN TRỌNG trong“ĐẠO VỢ CHỒNG”
làCUỘC SỐNG VỢ CHỒNG cần(BIẾT) SỐNG
“CHUNG THỦY HÒA HỢP” như thế nàođể MỖI NGÀY mỗi trở nên:
“THUẬN VỢ THUẬN CHỒNG tátBIỂN ĐÔNG cũng CẠN”
Đólà“ĐẮC ĐẠO”.MàVIỆC LÀM cho“VỢ CHỒNG HÒA THUẬN” lại làMỘT trongnhững VIỆC khó thực hiện nhất trên ĐỜI NÀY,nhưcâu:“Dã tràng se cát BIỂN ĐÔNG”! Khó thay! Khó thay!
Nhưngđó là “KIM CHỈ NAM” hết thảycặp VỢ CHÒNG VIỆTcần phải“BỀN TÂM gắng tớimỗi ngày”. Đây làmột nét cụ thể biểu hiện TRUYỀN THỐNG VĂN HÓAđượcđưa vào ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY(ĐỜI THƯỜNG), LÀMchoSINH HOẠT GIA ĐÌNH, XÃ HỘI củaDÂN TỘC VIỆT luônHÀI HÒA, AN BÌNH.
Có câu: “KHÔN cũngCHẾT, DẠI (NGOAN) cũngCHẾT. BIẾT thìSỐNG”
Vì thế, trước khiHAINGƯỜI NAM NỮ tiến tớiHÔNNHÂN, HỌ cần đượchướng dẫn, giáo dục, tìm hiểu, học tập để
có KHẢ NĂNG “BIẾT MÌNH – BIẾT NGƯỜI”
không chỉ đẻỞ ĐỜI “TRĂM TRẬN TRĂM THẮNG” mà để:
“THUẬN VỢ THUẬN CHỒNG tát BIỂN ĐÔNG cũng CẠN”
đem lại AN HÒAcho GIA ĐÌNH,DÒNG TỘCvà XÃ HỘI….
18/GIA ĐÌNH là gì? GIA ĐÌNHlàMỘT TƯƠNG QUAN CỘNG ĐỒNG những NGƯỜI(ít nhất là2 người gồm1 nam 1 nữ) SỐNG CHUNGvàgắn bó với nhaubởi: TÌNH YÊU VỢ CHỒNG (hôn nhân), HUYẾT THỐNG(cha mẹ vớicon cái, anh chị em với nhau, ông bà vớicon cháu); NUÔI DƯỠNG vàGIÁO DỤC (con nuôi...). GIA ĐÌNH VIỆTsinh hoạt dựa trênNGUYÊN LÝ “ÂM DƯƠNG HÒA” vớiPHƯƠNG NGÔN:
“THUẬN VỢ THUẬN CHỒNG,
CON CÁI THẢO HIẾU, KÍNH TRÊN NHƯỜNG DƯỚI”.
Có NỀN TẢNG:
- THƯỢNG TẦNG KIẾN TRÚC làNHÂN ĐẠO tức làĐẠO LÀM NGƯỜI:SỐNG(trở nên)THÀNH NGƯỜInhưNHÂN TÍNH: trở nênNGƯỜI TOÀN THIỆN.
- HẠ TẦNG CƠ SỞ làĐỨC NGHĨA tức làtrọng NHÂN ĐỨC, SỐNG có HẬU: CƯ XỬ, ĂN Ở HIỀN LÀNH để ĐỨCchoCON.
19/GIA TỘC là gì? GIA TỘC làmộtTẬP HỢP, CỘNG ĐỒNG gồmnhiềuGIA ĐÌNH có cùngmộtTỔ TIÊN, mộtHUYẾT THỐNGvới nhau,còn gọi làHỌ HÀNG, DÒNG TỘC và thường“cùng mang một TÊN HỌ” còngọi là“DÒNG HỌ”.
- “NGƯỜI sinh ra Ở ĐỜI, AI AI cũng cóNGUỒN CỘI làGIA ĐÌNH, GIA TỘC, DÒNG HỌ.TrongGIA ĐÌNH, DÒNG HỌ.cóTỔ TIÊN, ÔNG BÀ, CHA MẸ, BÁC BÁ, CÔ CHÚ, DÌ CẬU, ANH CHỊ EM… lànhữngNGƯỜIcó cùngHUYẾT THỐNGvới nhauhoặcít racóliên hệ HÔN NHÂN(gọi làdây mơ, rễ má với nhau) vì thếcó câu:
“Một giọt máu đào hơnao nước lã”.
Thậtquý báu thay “MỐI LIÊN HỆcùngmộtHUYẾT THỐNG”(cùngmột tổ tiên) nênDÂN TỘC VIỆTmới gọi nhau là“ĐỒNG BÀO” (cùng đượcsinh ra bởimột mẹ). TA khôn lớn, đượcchỉ dạy, học tập THÀNH NGƯỜI cũng nhờ cóGIA ĐÌNH, DÒNG HỌ” (Quốc văn giáo khoa thư).ĐólàTRUYỀN THỐNG VĂN HÓA rất ư là lâu đờiđãtrở thànhNỀ NẾP SỐNGngấm sâu vàoSINH HOẠT HẰNG NGÀY củaXÃ HỘI VIỆT.
NhờTRUYỀN THỐNG VĂN HÓA, GIÁO DỤC ĐỜI SỐNG XÃ HỘI cóNỀ NẾP ngay từ trongGIA ĐÌNH, DÒNG HỌ gọi là “GIA PHONG”CON CHÁU cóTÔN TI TRẬT TỰ, từBÉ THƠ nhận biếtKẺ trên NGƯỜIdưới màKÍNH NHƯỜNG nênGIA ĐÌNH, DÒNG HỌ,XÃ HỘI, TỔ QUỐCcủaDÂN TỘC VIỆT mới đượcBỀN VỮNG trải qua bao ngàn năm...
- “ChỉGIA ĐÌNH, DÒNG HỌmớihướngdẫn, dạydỗTAbiết YÊU THƯƠNG, KÍNH TRÊN NHƯỜNG DƯỚI, màtrở nênNGOAN HIỀN”.
- Khibước chân rakhỏiNHÀ
“Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”
khiến chođa phầnCONNGƯỜI TA dễ quên(kém, suy giảm)dần đinhữngNỀ NẾP NGOAN HIỀN quý giáấy..
20/ XÃ HỘIVIỆTđượcXÂY DỰNG trênNỀN TẢNG GIA ĐÌNH.
GIA ĐÌNH phát triển thànhGIA TỘC, rồiGIA TỘCphát triển thànhDÒNG TỘC, DÒNG TỘCsinh sôi phát triểnlớn mạnhtrở thành mộtDÂN TỘC, mộtDÂN TỘCcóCƠ CẤU TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG ngày cànghoàn chỉnhtrở thànhmột QUỐC GIA (nhưDÂN TỘC VIỆT, DÂN TỘC DO THÁI...) nhiềuGIA ĐÌNHhọp thành XÃ HỘI:THÔN XÓM, LÀNG MẠC, KHU PHỐ, PHƯỜNG XÃ, TỈNH THÀNH, QUỐC GIA, THẾ GIỚI….
Thật vậy, từGIA ĐÌNHsinhCON... dựngVỢ,gảCHỒNGsinhCHÁU... CHẮT... màPHÁT TRIỂNthànhGIA TỘC, trong đógồm:
21/ HỌ NỘI làHỌbênGIA TỘCcủaNGƯỜI CHA, cóÔNG BÀ NỘI (BÓ MẸ của CHA), CÔ BÁC (ANH+CHỊ DÂU, CHỊ+ANH RỂ của CHA), CHÚ THÍM (EM TRAI+(VỢ) EM DÂU của CHA), CÔ CHÚ (EM GÁI+EM RỂ của CHA) cùngcácCON củaANH CHỊ EM của CHA (CHÁU của CHA)là cácANH CHỊ EMcùngHỌ NỘI vớiTA….
* NỘI TỘC làDÒNG HỌ NỘI củaÔNG NỘI củaTA (còn gọi làHỌ HÀNG DỌC, HỌ MÁU: cùngTÊN HỌ, cùngDÒNG MÁU muôn đời không thay đổi) gồm: CHA MẸ củaÔNG NỘI (TA gọi làÔNG BÀ CỐ NỘI) và GIA TỘC củacácANH CHỊ EM cùngHUYẾT THỐNG củaÔNG NỘI nữa(TA phải gọi làÔNG BÁC, ÔNG CHÚ, BÀ BÁC, BÀ THÍM, BÀ CÔ….).
* VàcònDÒNG HỌ củaBÀ NỘInữa(cũngxưng hô VAI VẾ như bên HỌ NGOẠI của MẸ TA và cũngdây dưa như bênÔNG NỘI vậy). Cao hơnlàTHẾ HỆ ÔNG CỤ NỘI… cứ thế lên mãi…
22/ HỌ NGOẠI gọi làHỌ HÀNG NGANG (khác DÒNG MÁU, khác TÊN HỌ với CHA)làHỌbênGIA TỘC củaNGƯỜI MẸ, gồm có: ÔNG BÀ NGOẠI (CHA MẸ của MẸ TA), CẬU MỢ (ANH TRAI + CHỊ DÂU của MẸ TA, EM TRAI + EM DÂU của MẸ), BÁC BÁ (ANH RỂ + CHỊ GÁI của MẸ),CHÚ (DƯỢNG)DÌ (EM RỂ + EM GÁI của MẸ TA).
* Cao hơn làDÒNG HỌ củaÔNG BÀ NGOẠI, gồm có:CHA MẸ củaÔNG BÀ NGOẠI (TA gọi làÔNG BÀ CỐ NGOẠI)vàGIA TỘC củacácANH CHỊ EM RUỘT củaÔNG BÀ NGOẠInữa... cứ thếTA suy gẫm ra. Cao hơn làTHẾ HỆ ÔNG BÀ CỤ NGOẠI;…cứ thế lên mãi…
Người tây phương không được như thế, dù họ vẫn có gia đình, dòng tộc; có lẽ bởi cấu trúc xã hội của họ không dựa trên nền tảng gia đình là yếu tố cơ bản mà quá chú trọng (đặt nặng) vào đời sống cá nhân và tiền của vật chất.
23/“QUÂN BÌNH”là gì?
“QUÂN BÌNH”chính làsự TỒN TẠI, ỔN ĐỊNH khiSỰ VẬT ĐẠTTRẠNG THÁI “HÒA HỢP” bởiVIỆC NƯƠNG TỰA vàKHẮC CHẾ(tương tác) nhau giữahai ĐỐI CỰC(PHÂN CỰC nhưâm dương, nam nữ, nước lửa), PHƯƠNG DIỆNnào quá độ hoặcquá kém (thái quá, bất cập)cũng khiến mất đi SỰ CÂN BẰNG.
Có hai loại CÂN BẰNG: “QUÂN BÌNHtĩnh”và “QUÂN BÌNHđộng”.
24/ QUÂN BÌNHtĩnhlàCÂN BẰNG củaVŨ TRỤ VẬT CHẤTim lìm, ở đó ÂM DƯƠNGbằng nhau: Â = D óÂ - D vàD - Â = 0.
25/ QUÂN BÌNHĐộng (*) gồmcó:
QUÂN BÌNHĐộng trongĐỜI SỐNG SINH LÝ và
QUÂN BÌNHĐộng trongĐỜI SỐNG NHÂN LUÂN (SINH LINH).
26/*“QUÂN BÌNHĐộng trongĐỜI SỐNG SINH LÝ”làCÂN BẰNG củaĐỜI SỐNG THỂ CHẤT nơihết thảy SINH ĐỘNG VẬT trênTRÁI ĐẤT, nhất lànơiCON NGƯỜI, Khi:
- ÂMluôn nhỏ hơnDƯƠNG: D > Â óD - Â= 1 hoặc> 0.
SINH ĐỘNG VẬT sinh hoạt mạnh khỏe vững bền.
(Chỉ người sống mới có thân nhiệt ấm, nóng).
- ÂMlớn hơnhoặcbằng DƯƠNG: Â > D óD - Â = 0 hoặc< 0.
Hếtthân nhiệt, SINH ĐỘNG VẬT chỉ còn làxác chết lạnh băng...!!!
27/* “QUÂN BÌNHĐộng trongĐỜI SỐNG NHÂN LUÂN (SINH LINH)”.
- Khi ÂMlớn hơnDƯƠNG: Â > D óÂ - D = 1 hoặc > 0.
(ÂM biểu thị cho PHÁI YẾU. TÌNH NGHĨAmệm mại, dịu dàng, ôn hòa…
DƯƠNG biểu thị cho KẺ MẠNH, LÝ LẼ, VẬT CHẤTquyền lực, dữ tợn, nóng nảy…)
ThìCON NGƯỜItrongSINH HOẠTGIA ĐÌNH,XÃ HỘI
“Trọng TÂM TÌNH hơnLÝ LẼ (luật lệ, quyền lực)”
với Phương châm:
“KÍNH TRÊN NHƯỜNG DƯỚI, TÔN TRỌNG BÊNH ĐỠ NGƯỜI YẾU”
nên ĐỜI SỐNG NHÂN LUÂN đượchiền lành, thái hòa, hạnh phúc,
không quálệ thuộc vào PHÁP LUẬT,QUYỀN LỰC,CỦA CẢI VẬT CHẤT.
- HoặcKhi DƯƠNG lớn hơnÂM: D > Â óD - Â = 1 hoặc> 0.
Thì CON NGƯỜItrongSINH HOẠTGIA ĐÌNH,XÃ HỘI
“TrọngLÝ LẼ, PHÁPLUẬT, VẬT CHẤT, THỰC DỤNG hơnTÌNHNGHĨA” nênĐỜI SỐNG NHÂN LUÂN xô bồđua chen, rấtlệ thuộcQUYỀN LỰC,CỦA CẢI VẬT CHẤT.
- Khi D –  > 1 hoặc – D > 1,
Không cònlàCÂN BẰNG ĐỘNG ĐÍCH nữa.
Mọi hậu quảđềuchỉ đưa đến ĐỔ VỠ ĐIÊU TÀN. Ví dụ:
* D –  > 1điển hìh làĐỜI SỐNG CÁ NHÂN,GIA ĐÌNH, Xà HỘI TÂY PHƯƠNG:
Coi trọng thực dụng, tranh giành hưởng thụ;
*  – D > 1điển hình làĐỜI SỐNG CÁ NHÂN,GIA ĐÌNH, Xà HỘI ẤN ĐỘ:
Coi ĐỜI làtạm bợ, làbể khổ!
28/ “ÂM DƯƠNG HÒA”(*) chính làSỰ HỖ TƯƠNG (nương tựa vàchuyển hóa lẫn nhau) giữahaiPHƯƠNG DIỆN: MÂU THUẪN, ĐỐI LẬP đạt mứcQUÂN BÌNHvàQUÂN BÌNHđộng (*). Bất kỳcặp MÂU THUẪN, ĐỐI LẬP nào, nếu MỘT BÊN thoát lykhỏi BÊN KIA, không cònchịu SỰ KIỀM CHẾ củaĐỐI PHƯƠNG để cùng“HÒA HỢP, BỔ TÚC”, thìTHỜI ĐIỂM NÓ diệt vong khởi sựtừ đó.
ĐâychínhlàQUI LUẬT, là Ý THIÊN CHÚA (HÓA CÔNG) QUAN PHÒNG XẾP ĐẶTkhiSINH THÀNH VŨ TRỤ VẠN VẬT đểCHÚNGtheođó màtồn tại vàphát triển.
Ghi chú: (*) “DỊCH LÝ” còn gọi là“VŨ TRỤ QUAN ĐỘNG” nghĩa làVĂN HÓA VIỆT QUAN NIỆM (nhận thức) rằng:THẾ GIỚI TA đang SỐNG đây, làTHẾ GIỚI HIỆN TƯỢNG TƯƠNG ĐỐI, luônbiến đổi theoKHÔNG THỜI GIAN, bởiNGUYÊN LÝ “ÂM DƯƠNG HÒA”
(chính là các QUY LUẬT, ĐƯỜNG LỐI đượcđặt ra bởiTHIÊN CHÚA,
đểvận động biến hóa hình thành VẠN VẬTtrong THẾ GIỚI HIỆN TƯỢNG)
còn gọi là“LUẬT ÂM DƯƠNG HÒA”nghĩa là:Khi SỰ KHÁC BIỆT giữacác “CẶP ĐỐI CỰC trongVŨ TRỤ VẠN VẬT” như:ÂM DƯƠNG, TRỜI ĐẤT, TÂM THÂN, SỐNG CHẾT, THIỆN ÁC, Yêu Ghét, Đúng Sai, Thắng Thua, Được Mất, Sang Hèn, Nước Lửa, Vợ Chồng ... trải quaQUÁ TRÌNH TƯƠNG TÁC qua lại(hỗ tương) lẫn nhaumàtrở nên“HÒA HỢP” ĐẠTđược thế “QUÂN BÌNH ĐỘNG” đểNÓ(cặp đối cực) vừaPHÁT TRIỂN (thăng tiến)vừaĐẠTTRẠNG THÁI “HÒA” (tồn tại trong ổn định).
29/ Qua trải nghiệm CUỘC SỐNG, TỔ TIÊN VIỆTnhận ra...rằng:“Sự KHÁC BIỆT giữacác CẶP ĐỐI CỰC thật rachỉ là hai mặt củamột VẬT THỂ,một SINH VẬT, một SỰ VIỆC luôn‘HỖ TƯƠNGlẫn nhaulàmxảy raSựĐIỀU TIẾT (biến đổi): lúc thế này lúc thế kiatrongQUÁ TRÌNH NÓ (vật thể, sinh vật, sự việc) hoạt động ởTHẾ GIỚI HIỆN TƯỢNGvàtùy thuộc‘ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUANnhư:môi trường, hoàn cảnh’ cùng‘ĐIỀU KIỆN TỰ THÂN (CHỦ QUAN) như:trình độ, khả năng, bản lãnh...’ màNÓ(vật thể, sinh vật, sự việc) tự ĐIỀU TIẾT (biến đổi) để‘những KHÁC BIỆT giữaCẶP ĐỐI CỰC’củaNÓ(vật thể, sinh vật, sự việc) có thể‘HÒA HỢP NHAU’ màĐẠTđượcthế QUÂN BÌNH ĐỘNG’. Ví dụ:
30/ ‘ViệcSINH TỬ chỉ làHAI MẶT KHÁC NHAU củaSỰ SỐNG’.
TùyvàoCÁCH ĂN Ở, CƯ XỬ Ở ĐỜI
màTAĐẠTđược AN HOÀ hayBỊ THÙ GHÉT
hoặcBỊ LỢI DỤNGtrongCUỘC SỐNG XÃ HỘI”.
NhưLỜI ĐỨC KITÔ dạy:
“... vậyANH EM phảiSỐNG KHÔN nhưCON RẮN
vàĐƠN SƠ nhưBỒ CÂU”(Mt 10,16)
Và ở TRIẾT LÝ VIỆTcó câu:
“KHÔNcũng CHẾT, DẠIcũng CHẾT, BIẾTthì SỐNG”(Trạng Trình).
Và khi
“BIẾTLÀMchoNGƯỜI HÒA THUẬN
đượcgọi làCON THIÊN CHÚA”(tám mối phúc)
Vànhư thế “BIẾT MÌNH - BIẾT NGƯỜI”
Chính là
“ĐẠT ĐẠO BIẾT TỰ CHỦ (điều tiết)lấychính MÌNHchophải ĐẠO:
SỐNG THUẦN HÓA BẢN NĂNG, ĐIỀU TIẾT DỤC VỌNG
đúngtheoÝ ĐỊNH, ĐƯỜNG LỐI củaTHIÊN CHÚA.
Mà trở nên NGƯỜI(THÀNH NHÂN)vàLÀMNGƯỜI CON THẢO củaNGÀI”.
Đó làĐỨC TIN vàĐÍCH ĐẾN củahết thảy CHÚNG TA cùngcủa cả NHÂN LOẠI,
ALLELUIA…. Amen.
(Còn tiếp)
BÀI ĐỌC THÊM
SỰ KHÁC BIỆT GIỮANGƯỜI NAM VÀNGƯỜI NỮ
Phỏng tích từ Phanxicô Xaviê (Tổng hợp)
THIÊN CHÚAsinh thành NGƯỜI NAMvà NGƯỜI NỮcó nhiều KHÁC BIỆTvề THỂ CHẤTcũng như TINH THẦN, để HỌ hoàn thành THIÊN CHỨC, SƯ MỆNHRIÊNG. Đồng thời BỔ TÚC, NÂNG ĐỠNHAU trong ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH, XÃ HỘI.
THIÊN CHÚAmuốnCON NGƯỜISỐNGHẠNH PHÚC, mà HẠNH PHÚCthật chỉ có khi CON NGƯỜInhận BIẾTrằng: MÌNHlà NGƯỜIvà là NGƯỜI CONcủa THIÊN CHÚA, và bí quyết SỐNGHẠNH PHÚClà: CON NGƯỜIphảitìm hiểu, học tập để“BIẾT LÀM(trở nên) NGƯỜI”tức là“THÀNH NHÂN” nghĩa là“SỐNG cho ra BẢN TÍNH NGƯỜI” và“LÀM NGƯỜI CON THẢO HIẾUthực hiện THÁNH Ý(LÀM đẹp lòng) THIÊN CHÚA”.Chính khi HIỆN THỰCsựHÒA HỢPgiữa VỢ CHỒNG,NGƯỜI NÀY khám phá TÂM TRÍ NGƯỜI KIA,gọt dũa góc cạnh TÂM TRÍ MÌNH, là TAđang THỰC HÀNH BÍ QUYẾTđó trong MÔI TRƯỜNG SỐNG: GIA ĐÌNHvà XÃ HỘI. Đây là một VIỆC TRƯỜNG KỲ, đòi hỏi nhiều CỐ GẮNG TÂM TRÍ. Nhiều GIA ĐÌNHyếu kém HẠNH PHÚCchỉ vì thiếu HIỂU BIẾTvà LƯỜI BIẾNG. Hầu hết XÃ HỘIngày nayvề GIÁO DỤCchỉ khiếnCON NGƯỜIhọc BIẾTcách LÀM ravà CHIẾM HỮUCỦA CẢI VẬT CHẤT cùng QUYỀN LỰCnhưng lại không BIẾTGIÁO HÓACON NGƯỜI cáchSỐNG sao choNÊN (ra)NGƯỜI.
Những KHÁC BIỆT CĂN BẢNgiữa NGƯỜI NAMvà NGƯỜI NỮ:
1. Về THỂ CHẤT :
* NGƯỜI NAMSINH THÀNH để BẢO VỆvà NUÔI SỐNG GIA ĐÌNH, đương đầu với những khó khăn thực tại của CUỘC SỐNG. Do đó THÂN THỂ NGƯỜI NAMthường rắn chắc, DŨNG MẠNHhơn NGƯỜI NỮ.
* Ngược lại, THÂN THỂ NGƯỜI NỮvì để hoàn thành chức năng LÀM MẸđồng thời để hấp dẫn NGƯỜI NAM, do đó uyển chuyển, mềm mại và duyên dáng dịu hiền.
2. Về NHẬN THỨC :
* Trí óc NGƯỜI NAMthiên về LÝ TRÍ: LÝ LUẬN, PHÂN TÍCH. Coi HÀNH ĐỘNGquan trọnghơn LỜI NÓI.
* Với NGƯỜI NỮlại HƯỚNGvề TRỰC GIÁCvà THỰC TẾ.- Coi LỜI NÓIlà quan trọng
3. Về tình yêu :
* Nam coi TÌNH YÊUlà một trong những ĐIÊU quan trọngbên cạnh những ĐIỀUquan trọng khác. Khi YÊU, NAMthườg chủ động, muốn chiếm đoạt và dễ bị kích động.
* Nữ coi TÌNH YÊUlà tất cả. Khi YÊU, sẵn sàng dâng hiến. Cảm xúc của NỮđến từ từ nhưng kéo dài.
4. Về tôn giáo và luân lý :
* NGƯỜI NAMcó lòng ĐẠO ĐỨC kém sốt sắng, nhưng bền vững. Khó giữ ĐỨC TIẾT ĐỘvà KHIẾT TỊNH.
* NGƯỜI NỨthì nhiệt thành, thích hình thức, chi tiết. Nhưng dễ thay đổi và dễ bị lung lạc.
5. Về tâm lý:
TÂM SINH LÝmỗi NGƯỜIđược hình thành tùy theo MÔI TRƯỜNG GIA ĐÌNH - XÃ HỘInơi NGƯỜIđó SINH ra và lớn lên. Các NHÀ TÂM LÝđã khám phá và thu gọn những KHÁC BIỆT TÂM SINH LÝgiữa NGƯỜI NAMvà NGƯỜI NỮnhư sau:
5.1) Luật ưu tiênlàLỰC HẤP DẪN gọi làBẢN NĂNG SINH TỒN
LỰC HẤP DẪNgiữa: NAMvà NỮ, ĐỰCvà CÁI, ÂMvà DƯƠNGlà ĐỘNG LỰC TỰ NHIÊN, không cần dạy bảo. Đó là ĐỊNH CHẾ đượcTHIÊN CHÚA PHÚ BẨM nơi BẢN THỂVẠN VẬT thông qua PHÂN CỰC.
- Khi NGƯỜI NAMnghĩ về NGƯỜI NỮ, thường hình dung tới THÂN THỂ, tới đường nét, sắc diện của thể xác. Vì thế với NGƯỜI NAMtrong TÌNH YÊU, THÂN XÁCluôn chiếm ưu tiên. Thực tế cho thấy, khi NGƯỜI CON TRAIđứng trước NGƯỜI CON GÁIxinh đẹp đầy quyến rũ, sẽ cảm thấy THÂN XÁCrug độg trướcsau đó TÂM TÌNH(trái tim) mới HÒA NHỊP.
Trong ĐỜI SỐNG VỢ CHỒNG, NGƯỜI NAMdễ bị lôi cuốn bởi THÂN XÁC, dáng vẻ bên ngoài của NGƯỜI NỮ, nên trong VIỆC HÒA HỢP, NGƯỜI NAMthường CHỦ ĐỘNGvà GIẢI QUYẾT rất mau chóng.
- Với NGƯỜI NỮlại khác, ưu tiên không chỉ là THỂ XÁCmà phải là RUNG ĐỘNGcủa CON TIMcủa TÂM TÌNH.Trái TIM, TÂM TÌNHchỉ MONG ƯỚCđược HÒA NHỊPvới TRÁI TIMcủaNGƯỜI NAMcùng TÂM TÌNHtha thiết DÂNG HIẾNtrọn vẹn CUỘC ĐỜIcho NGƯỜI MÌNH YÊU.
Những KHÁC BIỆTtrên là ĐỊNH LUẬT ƯU TIÊNgọi là LỰC HẤP DẪN, BẢN NĂNG SINH TỒN:
- Đối với NGƯỜI NAM: THÂN XÁCưu tiên.
- Đối với NGƯỜI NỮ: TÂM TÌNH(trái tim) ưu tiên.
* Trong ĐỜI SỐNG THỰC TẠI:
- Khi hiểu TÌNH YÊUcủa NGƯỜI NỮthiên về TÂM TÌNHnhư vậy, NGƯỜI CHỒNGphải biếtQUAN TÂMchăm sócVỢbằng những LỜI ÂU YẾM, NGON NGỌT, bằng CỬ CHỈ THÂN MẬT DỊU DÀNG. Đừng QUÁ QUAN TRỌNGtới DÁNG VẺ BÊN NGOÀIcủa THÂN XÁChoặc QUÁVỘI mỗi KHI GẦN VỢ.
- NGƯỜI VỢcần HIỂU BIẾTTÂM LÝ NGƯỜI NAMnhư vậy để SỐNGthực tế hơn trong ĐỜI THƯỜNG, đừng quá KHẮC KHE,cũng đừng buồn khi thấy CHỒNG quá chú ý tới DÁNG VẺ BÊN NGOÀIcủa MÌNHhoặc QUÁLÝ TƯỞNG và VỘI VÀNGtrong TÌNH YÊU.
5.2) Luật phân cách:
Khi NGƯỜI VỢđem hết KHẢ NĂNGLÀMcác MÓN ĂNđặc biệt mà CHỒNG còn mải mê với cờ tướng. NÀNG chỉ biếtôm CON thinh lặng, thở dài: "ANHấy mê cờ tướng hơn MÌNH!"
Cũng có khi cả mấy ngày liền CHỒNGlặng câm, bỗng dưng có BẠNđến chơi CHÀNGnói chuyện thao thao bất tuyệt như SUỐI TUÔN. Khiến VỢtự nhủ:" Phải chăng MÌNHkhông còn hấp dẫn, nên ANH ấy chỉ mải mê những chuyện không đâu?"
+ Nhận định:
· TÂM TÌNHcủa NGƯỜI NỮcó thể nói: Hết thảy đều dành hết cho NGƯỜI MÌNH YÊU, không có PHÂN CÁCHchiếm trọn vẹn TÂM TÌNH và TÌNH YÊU ĐÓchi phốimọi hoạt động trong SUỐT CUỘC ĐỜI NÀNG. Vì thế, NÀNG hầu như không thể CHUNG SỐNG HÒA BÌNHvới bất cứ NGƯỜI TÌNHnào khác của CHỒNG.Đó là ĐẶC ĐIẺMTÂM TÌNH của NGƯỜI NỮ.
· NGƯỜI NAM SỐNGthiên vềLÝ TRÍhơn TÂM TÌNH, có thể nói TÂM TRÍ CHÀNGchia làm nhiều ngăn và các ngăn ấy hoạt động độc lập với nhau, nên nhiều khi khiến NGƯỜI NỮvà các CHUYÊN GIAthấykhó hiểu.
- Ngăn thứ nhất dành cho VỢ, CHÀNGyêu VỢvà khi ở với VỢthì không nghĩ tới gì khác.
- Ngăn thứ hai dành cho SỰ NGHIỆP, trong CUỘC ĐỜI NGƯỜI NAM, SỰ NGHIỆPluôn chiếm VỊ TRÍ QUAN TRỌG, vì thế có NHIỀU NGƯỜI NAMvì SỰ NGHIỆPmà bỏ cả VỢ CON, GIA ĐÌNH.
- Ngăn thứ ba dành cho SỞ THÍCHnhư: HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI, CHÍNH TRỊ, GIÁO DỤChay LÝ
TƯỞNG NÀO ĐÓ.
- Ngăn thứ tư dành cho GIẢI TRÍnhư tìm vui nơi: thể thao, ca hát, chim, cây, cá kiểng... hoặc nghỉ ngơi.
* Trong đời sống thực tế:
- NÀNG hãy AN TÂM TINrằng: CHÀNGchỉ YÊUTHƯƠNG NÀNG và GIA ĐÌNH. Đừng thấy CHÀNGsay mê những việc khác mà vội cho rằng: CHÀNGthờ ơ với GIA ĐÌNHrồi nghi ngờ, khó chịu. NÀNGhãy tập cảm thông, chia sẻ với CHÀNG, và trong MỌI LÚCnên BIẾTtươi cười âu yếm với CHÀNG, an ủi, khích lệ hỗ trợ CHÀNGnhững khi cần. Đừng ngăn cản làm khó cho công việc của CHÀNG.
- CHÀNGkhông nên bắt ép VỢphải theo những hoạt động CHÀNGthích. Phải chừng mực trong CÔNG VIỆC. Cần phải BIẾTdùng TÌNH YÊUlàm NỀN TẢNGđể dung hòa những DỊ BIỆT. Nếu được nên để VỢcùng tham gia công việc của CHÀNG. BIẾTdùng những LỜI NÓI cùngthái độ, cử chỉ yêu thương với NÀNG, hoặc phụ giúp CÔNG VIỆCGIA ĐÌNH với VỢmỗi khi NÀNGcần hoặc có những dịp.
5.3) Luật chi tiết:
Trong làng xóm ai cũng cho rằng: CHÀNGlà người đáng trách, không phải vì rượu chè, cờ bạc hoặc đam mê vợ bé. Nhưng đáng trách ở chỗ: CHÀNGcứ lông bông và để VỢ phải đi làm nuôi cả gia đình. Thế nhưng NGƯỜI VỢlúc nào cũng bênh vực CHÀNG: "ANHấy thật tốt, lúc nào cũng luôn nghĩ đến VỢ CON".Quả thật NÀNGđã không dối lòng, bởi một lý do thật đơn giản: không có khi nào trong CUỘC ĐỜI NÀNG,CHÀNGđã luôn chứng tỏ TÌNH YÊU và QUAN TÂMtới bằng HÀNH ĐỘNGchu đáo lo toan mọi việc trong GIA ĐÌNH.
* Nhận định:
- NGƯỜI NỮđược phú bẩm có TRỰC GIÁCnhạy cảm về CHI TIẾTđể NÀNGcó KHẢ NĂNGchu toàn SỨ MỆNH LÀM VỢ, LÀM MẸmà chăm sóc GIA ĐÌNH, nên NÀNG thường QUAN TÂMđến CHI TIẾTcủa MỌI VIỆC.
- Trong khi NGƯỜI CHỒNGchỉ CHÚ Ýđến ĐẠI CƯƠNG, TỔNG QUÁT. NÀNGđể TÂMQUAN SÁTvà GHI NHỚmọi CHI TIẾT trong ĐỜI SỐNGcủa riêng CHÀNG vàGIA ĐÌNH. Trong khi CHÀNGít để ý và hay quên.
* Trong đời sống thực tế:
Khác biệt TÂM LÝnày là NGUYÊN NHÂNcủa nhiều VUI BUỒNtrong ĐỜI SỐNG VỢ CHỒNG.
- Một việc dù nhỏ cũng khiến NÀNG bực mình đau khổ. Một quên sót của CHÀNGđối với NÀNGcó thể khiến NÀNG nghi ngờ, buồn tủi, giận hờn. Vì thế, NGƯỜI CHỒNGhãy QUAN TÂMđến VỢ,nhẫn nại nghe NÀNGnói dù là những chuyện nhỏ nhặt. Hãy BIẾTtạo những CƠ HỘIlàm VỢ vui: quà tặng ngày sinh nhật, nhớ ngày bổn mạng, ngày cưới, những NGÀY (VIỆC) QUAN TRỌNGtrong CUỘC ĐỜI VỢ... Một LỜI khen, một bày tỏ quan tâm, giúp đỡ đúng lúc có KHẢ NĂNGLÀM VỢ tràn ngập VUI SƯƠNG, HẠNH PHÚC.
- Thường NGƯỜI CHỒNGdễ bực bộikhi VỢhay than phiền về những chuyện nhỏ nhặt hoặc khó chịu khi thấy VỢdò xét MÌNH. Hiểu như vậy, NÀNGhãy rộng lượng với CHÀNG, thông cảm với những dự tính công việc, những SINH HOẠThoặc những GIAO TIẾPcủa CHÀNG. NÀNGnên bỏ nhữg chi tiết có thể làm bận tâm CHÀNGcách vô ích.
TÌNH YÊU CHÂN THẬTkhông có giới hạn. Không bao giờ được coi là quá đủ.
YÊUlà CHỦ ĐỘNGHƯỚNGđến và không ngừg ĐEMHẠNH PHÚCchoNGƯỜI MÌNH YÊU.
NhưngHÃY NHỚ rằng:TÌNH YÊU VỢ CHỒNG hay“ĐẠO VỢ CHỒNG”
là MỐI TƯƠNG QUAN HAI CHIỀU cóqua cólại củaCẶP PHÂN CỰC NAM NỮ sao cho
“THUẬN VỢ THUẬN CHỒNG tát BIỂN ĐÔNG cũng cạn”
Khi một NGƯỜI trong ĐÔI NAM NỮ SỐNG tách lìa khỏi MỐI TƯƠNG QUAN trên đây
vớiNGƯỜI còn lại thì CUỘC TÌNH chỉ làTÌNH YÊU ĐƠN PHƯƠNG hay chỉ làTÍNH DỤC trong
HÔN NHÂN mà không còn làTÌNH YÊU VỢ CHỒNG nữa. Hậu quả chỉ đưa đến cay đắng, sầu khổ chia lìa mà thôi!
5.4) Luật bất đồng cảm:
- Trước khi về với chàng, nàng có quan hệ tình cảm khá sâu sắc với một người. Nàng cũng đã cho chàng biết. Bất ngờ hôm nay đi làm về sớm, chàng thấy nàng đang ngồi nói chuyện với người ấy. Chàng không nói một tiếng, mà bỏ ra ngay và đóng sập cửa lại. Mãi đến khuya chàng trở về trong hơi men nồng nặc, rồi nằm ngủ tới sáng. Thế nhưng hôm sau vừa thức dậy, chàng đã tìm gặp để nói ngay với nàng: "Em à, nghĩ lại hôm qua anh làm như vậy là không đúng, anh xin lỗi!"
- Nhưng nếu trường hợp ngược lại, nàng đi chợ về sớm, gặp chàng đang tiếp người bạn gái cũ thì sao?
Nànghơi giật mình một chút, nhưng chấn tỉnh lại ngay và vồn vã:
- Chào chị, mới tới chơi, thật quí biết bao!
Rồi quay sang chồng:
- Anh tệ thật, sao không pha nước chị ấy uống!
Nàngvội vã đi pha nước cho hai người rồi nói:
- Chị ngồi nói chuyện với chồng em, em xin lỗi phải lo công việc một chút!
Chàngyên tâm ngồi nói chuyện mãi, đến lúc tiễn cô bạn về xong, vẫn không thấy động tĩnh gì. Vào bếp thấy lạnh ngắt. Vào phòng thấy nàng đang nằm khóc thút thít. Chàng ngồi an ủi, phân trần một lúc nàng mới nguôi ngoai dậy lo cơm nước.
Rồi mọi chuyện tưởng chừng như không có gì xảy ra. Cho đến một buổi sáng, hai tuần sau, chàng vừa thay bộ đồ mới, còn đang mang giày, chải đầu thì nàng sừng sộ:
- Diện đồ đẹp đi đâu đó, định đi với nó nữa hả?
Câu chuyện trên đây diễn tả được phần nào cách cảm xúc của hai phía mà các chuyên gia tâm lý gọi đó là luật bất đồng cảm: NGƯỜI NAMphản ứng nhanh nhưng mau dứt, NGƯỜI NỮphản ứng chậm nhưng kéo dài.
*Nhận định: Trong phạm vi TÌNH CẢM,
- NGƯỜI NỮ như một đầu máy xe lửa : chuyển bánh chầm chậm, có đà đi rất nhanh, nhưng dừng lại cũng chậm. NÀNG không phản ứngcùng lúc nhưng sau CHÀNG.Tuy nhiên khi đã bắt nhịp thì CẢM XÚCấy kéo dài và sâu đậm hơn CHÀNG.
- NGƯỜI NAMthì ngược lại, TÌNH CẢMchóng bộc phátnhưng cũng chóng nguội tàn. Vì vậy mà "tiếng sét ái tình" thường xảy ra đối với phái nam.
* Trong đời sống thực tế:
Hiểu biếtĐỊNH LUẬT TÂM LÝ này đểBIẾT buông xả, tha thứ, tránh những xích mích, nghi kỵ lẫn nhau. Trong mọi việc CHÀNGhãy kiên nhẫn chờ đợi. Trong QUAN HỆ VỢ CHỒNGcũng vậy, tránh những CỬ CHỈvội vàng hấp tấp, nên dịu dàng tế nhị.
5.5) Định luật thính giác:
Một NGƯỜI khao khátđược NGHEvà một NGƯỜI lên tiếng YÊU THƯƠNG, khen ngợi dịu dàng, còn gì TỐT ĐẸPvà HẠNH PHÚChơn. Thế nhưng trong ĐỜI SỐNG THƯỜNG NHẬTthì một NGƯỜI muốn NGHE những LỜI DỊU NGỌT, nhưng một KẺ chẳng nóinửa lời hoặc chỉ nói NHỮNG LỜI CỘC CẰN, THÔ LỖ.Đó là do LUẬT THÍNH GIÁCchi phối.
* Nhận định:
Trong ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH, sự im lặng thường tạo nên bầu khí nặng nề. NGƯỜI CHỒNGvì thế thích ra QUÁN CAFÉhay đến một nơi vui vẻ hơn. Còn VỢlại thích LA CÀbên NHÀ HÀNG XÓMđể chuyện trò... Do đó, muốn tránh bầu không khí là NGUYÊN NHÂNđưa tớiXA CÁCH, cả VỢlẫn CHỒNGcần lưu ý đến định luật tâm lý, Định luật thính giác này.
- NGƯỜI NỮcó lỗ tai gắn liền với TRÁI TIM. Những gì đi vào lỗ tai LIÊNrơi thẳng vào
TRÁI TIM, do đó NÀNGcó nhược điểm là thích nghe và dễ tin những ĐIỀUngười
ta nóihơn là việc người ta làm. NGƯỜI CHỒNGđã LÀMrất nhiều việc GIÚPVỢ mà NÀNGkhông nói gì, NÀNGvẫn cho là CHÀNGkhông còn thương NÀNGhoặc thương không hết lòng. Bởi vì NÀNGlà NGƯỜIrất thích NGHEnhững LỜI êm TAI.
- Người CHỒNGở trong GIA ĐÌNHnhiều khi lại là NGƯỜIthiếu cái "LƯỠI".
+ Ở quán xá hoặc ở những nơi khác CHÀNGlại nói thao thao bất tuyệt vế những chuyện chính trị, xã hội, nghề nghiệp hay giải trí... Vì những chuyện đó có tính cách chung chung, vô thưởng vô phạt.
+ Ở nhà thì ngược lại, miệng CHÀNGcâm như hến, trầm ngâm ít nói... vì CHÀNGkhông thích chuyện vụn vặt, chi tiết. CHÀNGngại tâm sự, bộc lộ những gì dễ đụng chạm tới BẢN THÂN MÌNH.
* Trong đời sống thực tế:
- CHÀNGcần phải "tập nói", phải chủ động phá tan bầu không khí nặng nề trong GIA ĐÌNH. Phải BIẾTnóinhững LỜI YÊU THƯƠNG, vỗ về, an ủi ngọt ngào... Luôn nhắc đến những kỷ niệm đẹp, êm đềm ngày trước. Vì NGƯỜI NỮrất thích SỐNGlại những QUÁ KHỨ ĐẸPnhư vậy, nhưng phải nói với cung điệu tươi vui, nhẹ nhàng, ôn tồn. Những gì CHÀNGnói với giọng dịu dàng, âu yếm, tôn trọng, NÀNGsẽ cho là đúng và dễ đón nhận. Nhưng nếu CHÀNGnói với giọng gắt gỏng, khó chịu hoặc khinh khỉnh, NÀNGsẽ cho là sai, khó chấp nhận mặc dù đó là những điều đúng hoàn toàn. Khi phải xây dựng khuyết điểm của NÀNG, CHÀNGnên áp dụng như vậy và đùng bao giờ chê bai hoặc chế giễu NÀNGtrước mặt người khác.
Giữa VỢ CHỒNGcần phải cóthói quen đối thoại cởi mở, trao đổi thẳng thắn mọi VẤN ĐỀ.Trao đổi giúp tránh được những nghi ngờ, hiểu lầm. Nghe VỢtâm sự, nói chuyện nhà cửa, cơm áo gạo tiền, con cái, bạn bè... Nghe CHỒNGnói chuyện về chính trị, xã hội, thể thao, giải trí... TÌNH YÊU VỢ CHỒNG là cùng nói là cùng nghe lẫn nhau, nghĩa là CẢ HAIVỢ CHỒNG đều phảihọc tập BIẾTmở TÂM TRÍđể cùngtham dự, đón nhận, chia sẻ TÂM TÌNH và Ý MUỐNcủanhau.
6. Kết luận:
Những định luật trên đây không áp dụng riêng rẽ, nhưng bổ túc, liên hệ với nhau và là những định luật rất quan trọng, chi phối ĐỜI SỐNG VỢ CHỒNG. CHÚNGkhông phải là tất cả những sự khác biệt, bởi mỗi CON NGƯỜIlà một huyền nhiệm. Nhưng ít ra CHÚNGrất hữu ích giúp VỢ, CHỒNGphần nào HIỂUđược NGƯỜI MÌNH YÊU, đồng thời tráh được nhữg phán đoán chủ quan dễ thườg đưa đến bất hòa đổ vỡ.
TÌNH YÊU VỢ CHỒNGhay SỐNGĐẠO VỢ CHỒNG
Là NHẬN BIẾTthật rõ ƯU KHUYẾT ĐIỂMcủa NGƯỜI MÌNH YÊU
chính là CÙNG NHAUtìmhiểu, học tập
đểcó KHẢ NĂNG “BIẾT MÌNH – BIẾT NGƯỜI”
BIẾTrõ NHỮNG KHÁC BIỆTgiữa MÌNHvới NGƯỜI
để KHÔN NGOAN(BIẾT) TÔN TRỌNGCẢM THÔNG
đón nhận NÂNG ĐỠ, CHIA SẺ, BỔ TRỢ LẪN NHAU
CÙNG NHAUHÒA HỢPvững bền trong YÊU THƯƠNG CHÂN THÀNH
không chỉ để“TRĂM TRẬN TRĂM THẮNG” Ở ĐỜI
mà đểCÙNGnương tựa NHAUtiến tới:
“THUẬN VỢ THUẬN CHỒNG tát BIỂN ĐÔNG cũng cạn”
ĐEMlại AN HÒA choBẢN THÂN, GIA ĐÌNH DÒNG TỘCvàXÃ HỘI….
ĐÓlà CHÂN LÝlàNIỀM TIN vàĐÍCH ĐIỂM ĐỜI SỐNG THỰC TẠI củaCHÚNG TA.
ALLELUIA… Amen.
Các tin khác