Đức Giáo Hoàng Phanxicô và các đại biểu khác tham dá»± kỳ họp thứ hai của Phiên họp thường kỳ XVI của Thượng há»™i đồng giám mục vào ngày 2 tháng 10 tại Há»™i trường khán giả Phaolô VI tại Vatican. (ảnh: Daniel Ibáñez / EWTN)


Theo Jonathan Liedl của National Catholic Register trong bản tin ngày 3 tháng 10, 2024, Nhóm nghiên cứu về các vấn đề tình dục Ä‘ã trình bày đề xuất của mình về 'sá»± trung thành theo ngữ cảnh' tại kỳ họp Thượng há»™i đồng về tính đồng nghị vào ngày 2 tháng 10.

Thá»±c vậy, nhóm nghiên cứu do Đức Giáo Hoàng Phanxicô thành lập để phát triển má»™t cách thức đồng nghị để phân định giáo huấn của Giáo Há»™i Công Giáo về Ä‘iều gọi là các vấn đề gây tranh cãi, bao gồm đạo đức tình dục và các vấn đề về sá»± sống, Ä‘ã đề xuất Ä‘iều họ gọi là "mô hình má»›i" tập trung nhiều vào đạo đức hoàn cảnh nhÆ°ng giảm thiểu các Ä‘iều tuyệt đối về đạo đức và giáo huấn Ä‘ã được thiết lập của Giáo há»™i.

Nhóm này, má»™t trong 10 nhóm nghiên cứu được Đức Giáo Hoàng thành lập vào tháng 2 để cung cấp "phân tích Ä‘ào sâu" về "các vấn đề có liên quan lá»›n" Ä‘ã xuất hiện trong phiên họp năm 2023 của Thượng há»™i đồng về tính đồng nghị, Ä‘ã trình bày những phát hiện của mình trÆ°á»›c Kỳ họp vào ngày 2 tháng 10, ngày đầu tiên của kỳ họp năm 2024. Má»™t văn bản của bài thuyết trình Ä‘ã được chia sẻ vá»›i báo chí.

Nhóm Ä‘ã nói về việc phân định học thuyết, đạo đức và các phÆ°Æ¡ng pháp tiếp cận mục vụ bằng cách Ä‘ánh giá kinh nghiệm sống của người ta thông qua các cuá»™c tham vấn vá»›i dân Chúa và bằng cách phản ứng vá»›i những thay đổi về văn hóa. Nhóm Ä‘ã trình bày những nguồn này nhÆ° những nÆ¡i mà Chúa Thánh Thần lên tiếng theo cách có thể lấn át và dường nhÆ° mâu thuẫn vá»›i những gì Giáo há»™i Ä‘ã dạy má»™t cách có thẩm quyền.

Nhóm này, vá»›i bảy thành viên bao gồm má»™t nhà thần học gây tranh cãi nổi tiếng vì đặt câu hỏi về sá»± tồn tại của các giá trị tuyệt đối về đạo đức, Ä‘ã mô tả cách tiếp cận này nhÆ° má»™t phần của “sá»± chuyển đổi tÆ° tưởng hoặc cải cách các hoạt Ä‘á»™ng theo sá»± trung thành vá»›i Tin Mừng của Chúa Giêsu, Đấng ‘là hôm qua, hôm nay và mãi mãi’, nhÆ°ng ‘sá»± phong phú và vẻ đẹp của Người là vô tận.’”

“Về mặt đạo đức, Ä‘ây không phải là vấn đề áp dụng chân lý khách quan được Ä‘óng gói sẵn vào các tình huống chủ quan khác nhau, nhÆ° thể chúng chỉ là những trường hợp đặc thù của má»™t luật bất biến và phổ quát”, báo cáo tình hình của nhóm cho biết trÆ°á»›c phiên họp Thượng há»™i đồng về tính đồng nghị hôm qua. “Các tiêu chuẩn để phân định nảy sinh từ việc lắng nghe sá»± Mặc khải [sống Ä‘á»™ng] tá»± ban cho nÆ¡i Chúa Giêsu trong ngày hôm nay của Chúa Thánh Thần”.

Trong má»™t sá»± tÆ°Æ¡ng phản tiềm tàng vá»›i báo cáo của nhóm, Sách Giáo lý của Giáo Há»™i Công Giáo dạy rằng “các phÆ°Æ¡ng thức truyền tải” cÆ¡ bản của mặc khải của Chúa Kitô là Kinh thánh và Truyền thống và việc giải thích có thẩm quyền các nguồn này “Ä‘ã được giao phó cho văn phòng giảng dạy sống Ä‘á»™ng của Giáo há»™i mà thôi”. Mặc khải của Kitô giáo cÅ©ng bao gồm các giá»›i luật đạo đức tuyệt đối và có thể áp dụng phổ quát, dường nhÆ° không thể thay đổi dá»±a trên kinh nghiệm chủ quan hoặc tham vấn rá»™ng rãi. Nhóm nghiên cứu có ý định Ä‘Æ°a ra "các hÆ°á»›ng dẫn cụ thể để phân định" dá»±a trên mô hình má»›i của mình cho hai nhóm vấn đề: hòa bình và quản lý hoàn cầu; và "ý nghÄ©a của tình dục, hôn nhân, việc sinh con, và việc thúc đẩy và chăm sóc sá»± sống".

Giống nhÆ° chín nhóm nghiên cứu khác của Thượng há»™i đồng do Đức Giáo Hoàng Phanxicô thành lập, nhóm tập trung vào việc phân định các vấn đề gây tranh cãi có nhiệm vụ kéo dài đến tháng 6 năm 2025, vượt xa thời Ä‘iểm kết thúc Thượng há»™i đồng về tính đồng nghị vào ngày 27 tháng 10 năm 2024. Không rõ báo cáo cuối cùng của nhóm nghiên cứu sẽ có tÆ° thế nhÆ° thế nào.

Tại má»™t cuá»™c họp báo vào ngày 3 tháng 10, thÆ° ký đặc biệt của Thượng há»™i đồng, Cha Giacomo Costa, má»™t tu sÄ© dòng Tên, cho biết những người khác sẽ có thể gá»­i các đề xuất để các nhóm nghiên cứu xem xét và các nhóm nghiên cứu không nên được coi là "bị bao vây". Tổng thÆ° ký của Thượng há»™i đồng giám mục, Hồng Y Mario Grech, sẽ chịu trách nhiệm đảm bảo rằng các nhóm nghiên cứu tiến hành theo "phÆ°Æ¡ng pháp đồng nghị", những người tổ chức cho biết.

"Tôi mời các bạn đừng nghÄ© rằng những nhóm này tách biệt khỏi đời sống của Giáo há»™i, nhÆ°ng chúng là những phòng thí nghiệm thá»±c sá»± của đời sống đồng nghị", Cha Costa nói. "Thá»±c sá»± là các cuá»™c tập huấn".

Theo văn bản trình bày của nhóm nghiên cứu, nhóm nhấn mạnh đến nhu cầu phát triển má»™t nền nhân học và "đạo đức văn hóa-lịch sá»­" hài hòa vá»›i "kerygma [tín lý sÆ¡ truyền] và những hàm ý thiết yếu của nó" và cÅ©ng vá»›i "hàm ý má»›i được tiết lá»™ trong thá»±c tại".

Nhóm Ä‘ã liên kết sá»± phân định của những "tình thế má»›i nổi" này vá»›i cuá»™c thảo luận của Thượng há»™i đồng về tính đồng nghị về việc Ä‘Æ°a những người không phải giám mục vào các quá trình ra quyết định của Giáo há»™i.

Đồng thời, mô hình được nhóm nghiên cứu đề xuất Ä‘ã nhiều lần làm giảm tính liên quan của các tuyên bố Ä‘ã được thiết lập của Giáo há»™i, nhấn mạnh nhu cầu phải vượt ra ngoài “việc công bố và áp dụng các nguyên tắc giáo lý trừu tượng” để “mở lòng Ä‘ón nhận những thúc giục luôn má»›i mẻ của Chúa Thánh Thần”.

“Chỉ có sá»± căng thẳng quan trọng, hiệu quả và có Ä‘i có lại giữa giáo lý và thá»±c hành má»›i hiện thân được Truyền thống sống Ä‘á»™ng và có thể chống lại sá»± cám dá»— dá»±a vào sá»± cằn cá»—i [cứng ngắc] của các tuyên bố bằng lời nói”, bản văn báo cáo của nhóm cho biết.

Tại nhiều Ä‘iểm khác nhau, bài thuyết trình của nhóm mô tả chân lý đạo đức nhÆ° phụ thuá»™c vào, thay vì là má»™t phần không thể thiếu của, sá»± cứu rá»—i nhân bản. Hàm ý là giáo lý về má»™t vấn đề đạo đức nên thay đổi nếu nó được coi là rào cản đối vá»›i tÆ° cách thành viên của má»™t ai Ä‘ó trong Giáo há»™i.

Bản văn trình bày không đề cập đến sá»± liên quan của các giá trị tuyệt đối về đạo đức trong việc phân định các vấn đề đạo đức, giáo lý và mục vụ. Trong thông Ä‘iệp Veritatis Splendor (Sá»± huy hoàng của chân lý) năm 1993, Thánh Gioan Phaolô II Ä‘ã dạy rằng, trái ngược vá»›i chủ nghÄ©a tÆ°Æ¡ng đối về đạo đức, các chân lý đạo đức tuyệt đối hiện hữu, bắt nguồn từ bản chất con người và do Ä‘ó có thể áp dụng phổ quát, và có thể tiếp cận được vá»›i lý trí con người.

TrÆ°á»›c Ä‘ây, những người quan sát Thượng há»™i đồng về tính đồng nghị Ä‘ã bày tỏ lo ngại rằng nền tảng thần học của nó phụ thuá»™c quá nhiều vào tÆ° tưởng của Cha Karl Rahner (1904-1984), má»™t nhà thần học Dòng Tên gây tranh cãi, người Ä‘ã hạ thấp khả năng của các công thức giáo lý để đề cập má»™t cách Ä‘áng tin cậy đến các thá»±c tại siêu nhiên và nhấn mạnh sá»± mặc khải liên tục của Chúa thông qua kinh nghiệm bản thân của các tín hữu.

Các thành viên của nhóm nghiên cứu bao gồm Cha Maurizio Chiodi, má»™t nhà thần học đạo đức Ä‘ã bị chỉ trích trong những năm gần Ä‘ây vì thách thức giáo lý Ä‘ã được thiết lập của Giáo há»™i và phủ nhận các giá trị đạo đức tuyệt đối.

Cha Chiodi Ä‘ã lập luận rằng việc sá»­ dụng biện pháp tránh thai trong hôn nhân có thể được phép về mặt đạo đức trong má»™t số trường hợp và Ä‘ã nói vào năm 2017 rằng các mối quan hệ đồng tính "trong má»™t số Ä‘iều kiện nhất định" có thể là "cách hiệu quả nhất" để những người có ham muốn đồng tính "tận hưởng mối quan hệ tốt đẹp".

Vị linh mục người Ý, vừa là giáo sÆ° tại Viện Thần học Giáo hoàng Gioan Phalô II về Hôn nhân và Khoa học Gia Ä‘ình vừa là thành viên của Viện Hàn lâm Giáo hoàng về Sá»± sống, gần Ä‘ây Ä‘ã được Đức Giáo Hoàng Phanxicô bổ nhiệm làm cố vấn cho Bá»™ Giáo lý Đức tin.

Cha Dòng Tên Carlo Casalone, má»™t nhà thần học đạo đức tại Đại học Gregorian, cÅ©ng là người được Đức Phanxicô bổ nhiệm vào Viện Hàn lâm Giáo hoàng về Sá»± sống, cÅ©ng là thành viên của nhóm nghiên cứu. Ngài Ä‘ã gây ra tranh cãi vào năm 2022 khi ủng há»™ luật hợp pháp hóa việc há»— trợ tá»± tá»­ ở Ý.

Các thành viên khác của nhóm bao gồm Tổng giám mục Carlos Catillo của Lima, Peru, cÅ©ng là thành viên của Học viện Giáo hoàng về Sá»± sống; Tổng giám mục Filippo Iannone Ý, chủ tịch của Bá»™ Văn bản Lập pháp; Cha Piero Coda của Ý, giáo sÆ° thần học giáo Ä‘iều tại Đại học Sophia ở Loppiano, Ý và là tổng thÆ° ký của Ủy ban Thần học Quốc tế; SÆ¡ Thánh Andrew Josée Nagalula của Cá»™ng hòa Dân chủ Congo, giáo sÆ° thần học giáo Ä‘iều tại Đại học Công Giáo Congo ở Kinshasa và là thành viên của Ủy ban Thần học Quốc tế; và Stella Morra của Ý, má»™t nhà thần học cÆ¡ bản tại Gregorian và cố vấn cho Bá»™ Giáo lý Đức tin.

Là má»™t mô hình kinh thánh về "sá»± thay đổi mô hình Ä‘ang được truyền bá bởi quá trình đồng nghị", nhóm Ä‘ã chọn câu chuyện về Công đồng Giêrusalem trong Công vụ 15, dẫn đến việc Giáo há»™i không còn yêu cầu cắt bì nữa. Nhóm nghiên cứu cho biết sá»± kiện này làm nổi bật "lệnh cấm cản trở ý muốn cứu Ä‘á»™ phổ quát của Chúa bằng bất cứ Ä‘iều gì không còn ý nghÄ©a hiệu quả nào nữa".

Nhóm thừa nhận những khó khăn tiềm ẩn trong việc áp dụng khuôn khổ của mình, bao gồm “sá»± khan hiếm — và không quen thuá»™c vá»›i — vốn từ vá»±ng và khái niệm cần thiết” và “những kháng cá»± ngầm định về mô hình”, nhÆ°ng vẫn bày tỏ sá»± tin tưởng rằng nhóm có thể phát triển mô hình được đề xuất của mình má»™t cách đầy đủ hÆ¡n.

Chúng ta “được kêu gọi thá»±c hiện má»™t cuá»™c hoán cải hoàn toàn và đầy thá»­ thách; má»™t cuá»™c hoán cải có hình hài cụ thể trong cách chúng ta trình bày và diá»…n dịch chân lý của Tin Mừng”, nhóm cho biết trong bài thuyết trình của mình, “nhÆ° được thể hiện và thá»±c hành trong tình yêu thÆ°Æ¡ng vô Ä‘iều kiện của Thiên Chúa trong Chúa Kitô”.