Thứ bảy, ngày 18 tháng 05 năm 2024 | 10:52 PM - Giới thiệu | Ý nghĩa logo
Truyền thông

 

"PHẢI BIẾT CON NGƯỜI NẾU MUỐN BIẾT THIÊN CHÚA." (PHAOLO VI)

 

VĂN HÓA LÀ CON NGƯỜI

 

 

NHO GIÁO

 

Câu 1. Nhận thức chung về Nho Giáo

 

1.     Ý nghĩa:      

 

Nho Giáo là hệ thống giáo lý của các nhà Nho (trí thức), có từ thời Tây Chu.

 

Khổng Tử là người có công phát triển tư tưởng, hệ thống hoá và truyền bá.

 

Vì thế, Khổng Tử thường được xem là người sáng lập.

 

2. M ục đích:

 

Thực chất Nho Giáo là một học thuyết chính trị. Nhằm tổ chức xã hội có hiệu quả.

 

Theo phương châm: “Tu thân, t gia, tr Quc, bình Thiên H”.

 

3. Phương hướng nhiệm vụ:

 

- Giáo dục:

 

Sách giáo khoa là “Tứ thư và Ngũ kinh”.

 

- Đào tạo:

 

+ Mục tiêu:

 

Điều cốt yếu là phải đào tạo người Lãnh Đạo.

 

Đó là hạng người Quân Tử (người cai trị):

 

+ Có phẩm chất:

 

“Đạt Đạo, Đạt Đức, Đạt Văn”.

 

+ Và hành động: “Nhân ái – chính danh”.

 

 

Câu 2. Đặc điểm giáo dục và đào tạo của Nho Giáo

 

1. Giáo dục: Gồm 2 bộ sách Ngũ Kinh và Tứ Thư

 

1.1. Ngũ Kinh: gồm 5 cuốn sách do Khổng Tử san định, hiệu đính và giải thích.

 

- Kinh Thi: là thi ca dân gian. Mục đích giáo dục tình cảm lành mạnh và cách thức diễn đạt

 

tư tưởng khúc chiết, rõ ràng. Đồng thời cũng dạy “Ăn – Nói”.

 

- Kinh Thư: sách dạy gương tốt, việc tốt (các Vua).

 

- Kinh Lễ: dạy cách đi đứng, cư xử ở đời, hầu giúp duy trì trật tự xã hội.

 

- Kinh Dịch: cách hiểu và cách xử dụng Âm Dương và Bát Quái.

 

- Kinh Xuân Thu: bao gồm sự kiện và lời bình để giáo dục các Vua.

 

 

N.B. Kinh Nhạc: còn được ít bài, ghép vào Kinh Lễ.

 

1.2. Tứ Thư: 4 cuốn sách.

 

- Luận Ngữ: lời dạy của Thầy và sự bình luận.

 

- Đại Học: dạy phép làm người Quân tử.

 

- Trung Dung: dạy cách sống dung hoà.

 

- Mạnh Tử: bảo vệ tư tưởng của Khổng Tử.

 

N.B.

 

Mạnh Tử đã khép lại giai đoạn hình thành Nho Giáo nguyên thuỷ (Nho Giáo tiền Tần) và

 

được gọi chung là tư tưởng Khổng Mạnh.

 

2. Đào to:

 

Chủ trương chủ yếu đào tạo Quân tử, người lãnh đạo.

 

2.1. Tu thân: gồm 3 tiêu chuẩn chính

 

- Đạt Đạo:

 

+ Đạo là các quan hệ mà con người phải biết cách ứng xử trong cuộc sống.

 

+ Có 5 Đạo, gọi là ngũ luân (luân là thứ bậc, cư xử):

 

Đạo Vua – Tôi

 

Đạo Cha – Con

 

Đạo Vợ - Chồng

 

Đạo Anh – Em

 

Đạo Bè – Bạn

 

N.B.

 

Trong xã hội, cách ứng xử tốt hơn cả là “trung dung”.

 

Khổng Tử dạy:

 

“Trung dung là Đức cực đẹp vậy, ít người giữ được đức đó lâu”.

 

- Đạt Đức: Có 5 Đức

 

Nhân: không lo buồn

 

Trí: không nghi hoặc

 

Lễ: biết ăn ở cư xử, lập thân

 

Nghĩa: biết điều phải làm

 

Tín: niềm tin, chữ tín “nhân bất tín, bất lập = làm người mà không có lòng tin, thì không lập

 

nên cơ đồ”.

 

- Đạt Văn:

 

Khả năng diễn đạt Văn Hoá các hành động chính trị.

 

Theo Khổng Giáo, người ra làm quan, làm chính trị, phải đạt Văn.

 

Khổng Tử dạy:

 

“Hứng khởi là nhờ học Thi, lập thân nhờ biết Lễ, thành công là nhờ có Nhạc”.

 

2.2. Hành động

 

- Cai trị:

 

Theo Nhân Trị: “Yêu người như thể yêu mình”.

 

Khổng Tử dạy: “Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho người khác”.

 

- Chính danh: làm đúng chức phận. Gọi là “danh chính ngôn thuận, tất thành”.

 

Ví dụ:

 

Vua ra Vua; Cha ra Cha; Con ra Con.

 

 

Câu 3. Đặc điểm Nho Giáo Việt Nam

 

1. Xu hướng ưa ổn định:

 

- Tính chất :

 

+ Người Trung Hoa:

 

Đối nội ổn định “an cư lạc nghiệp, ổn định phát triển” ;

 

Đối ngoại bành trướng “bình thiên hạ”.

 

+ Việt Nam: ổn định cả trong lẫn ngoài “an cư lạc nghiệp, dĩ hoà vi quí”.

 

- Biện pháp ổn định: để duy trì ổn định, cần có 3 biện pháp :

 

+ Tạo ra sự lệ thuộc: cá nhân vào tập thể, cộng đồng, thông qua “dư luận”.

 

+ Biện pháp kinh tế: chính sách Ban Ơn “xin cho”, và “nhẹ lương, nặng bổng”.

 

+ Biện pháp tinh thần: “Trọng Đức khinh Tài”. Đức là khái niệm rất chủ quan, mù mờ, do

 

dư luận đánh giá.

 

Vì thế, khi làm quan “phải để ý đến dư luận”.

 

2. Trọng tình:

 

- Chủ trương: “Thương người như thể thương thân”.

 

- Đặc điểm:

 

+ Nhân gắn liền với Nghĩa “Nhân Nghĩa”.

 

+ Tiếp thu chữ Hiếu của Nho Giáo, người Việt hiếu với cả Cha lẫn Mẹ, cùng với Quê

 

Hương, Dân Tộc.

 

“Công Cha như núi Thái Sơn, nghĩa Mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

 

Một lòng thờ Mẹ kính Cha, Cho tròn chữ Hiếu mới là Đạo con”.

 

“Trung với Nước, Hiếu với Dân”.

 

3. Trọng Văn:

 

- Chủ trương:

 

“Nhất sĩ, nhì nông; một kho vàng, không bằng một nang chữ”.

 

- Đặc điểm:

 

Người Việt Nam nhìn thấy ở Nho Giáo một công cụ Văn Hoá, một con đường làm nên

 

nghiệp lớn.

 

Ví dụ:

 

“Chẳng tham ruộng cả ao liền, tham vì cái bút cái nghiên anh đồ”.

 

4. Tư tưởng Trung Quân:

 

- Du mục: Đề cao thủ lĩnh, coi nhẹ Quốc gia.

 

- Việt Nam:

 

+ Trung Quân đi liền với Ái Quốc.

 

+ Đặt Nước trên Vua.

 

+ Dân Tộc, Đất Nước là điều quyết định.

 

Ví dụ:

 

Lê Hoàn thay nhà Đinh. Lý Công Uẩn thay nhà Lê (Tiền Lê).

 

5. Thái độ với nghề buôn:

 

- Nho Giáo:

 

+ Khuyến khích làm giàu chính đáng, công bằng.

 

+ Làm giàu là trách nhiệm của người cai trị.

 

* Mạnh Tử nói: “người ta có hằng sản, mới có hằng tâm”.

 

- Việt Nam:

 

“Dĩ nông vi bản, dĩ thương vi mạt”.

 

Lý do:

 

Do tính cộng đồng và tính tự trị > “Bế quan, toả cảng”. Âm tính, ưa ổn định, tránh nguy cơ

 

đồng hoá.

 

N.B.

 

Nho Giáo Việt Nam:

 

Mang bản sắc riêng, khá độc đáo, vì hội nhập vào nền Văn Hoá nông nghiệp Phương

 

Nam.

 

6. Tinh thần dân chủ:

 

- Trọng Dân:

 

“Dân vi quí, xã tắc tứ chi, Quân vi khinh”.

 

Khổng Tử dạy:

 

“Dân là chủ của Thần, vì thế Thánh nhân lo xong việc Dân, mới lo đến việc Thần”.

 

- Tri Dân:

 

+ Phải làm trước những công việc của Dân, phải khó nhọc vì Dân.

 

+ Thực túc, Binh cường, Dân tín.

 

Trong 3 việc ấy :

 

Dân tín là quan trọng nhất.

 

(Còn tiếp)

Các tin khác

VIDEO

  Bài 2: HIỆP HÀNH: Hiệp Thông - Tham Gia - Sứ Vụ | Thường huấn linh mục GP Ban Mê Thuột 2023

  Bài 1: Tầm Nhìn Hoàn Vũ | Thường huấn linh mục GP Ban Mê Thuột 2023

  ĐỨC TIN | Tròn Đầy & Trong Sáng | Lm Gioan Kim Khẩu Nguyễn Văn Hinh

  Mục Vụ Văn Hóa: DANH - LỢI - NGHĨA | Lm Gioan Kim Khẩu Nguyễn Văn Hinh

  Cử Hành Phụng Vụ | Gặp Gỡ Chúa Kitô - Loan Báo Tin Mừng | Lm Gioan Kim Khẩu Nguyễn văn Hinh

  Thần Học Mục Vụ & Công đồng Vatican II: Con người - Giáo hội - Môi trường

  Hiệp Hành Hội Ý Dựng lại Mùa Xuân | Người Giáo dân Thiên niên kỷ mới

  Bài 4: Văn Hóa Tổ Chức - Đời Sống Cá Nhân

  Hiệp Hành Kín Đáo và Minh Bạch

  Văn Hóa Tổ Chức - Tổ Chức Cộng Đồng | Lm Gioan Kim Khẩu Nguyễn Văn Hinh (Phần 3)

  Tìm hiểu về văn hóa (Phần 2) - Lm Gioan Kim Nguyễn Văn Hinh

  Tìm hiểu về văn hóa (Phần 1) - Lm Gioan Kim Nguyễn Văn Hinh

  TRỰC TUYẾN BÀI 29: MỤC VỤ THÁNH THIỆN THUẬN THEO

  TRỰC TUYẾN BÀI 28 : MỤC VỤ TÍCH HỢP VĂN HÓA ĐÔNG TÂY

  TRỰC TUYẾN BÀI 27 : MỤC VỤ LỜI CHÚA NGÀY NAY

  TRỰC TUYẾN BÀI : TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM

  TRỰC TUYẾN BÀI 26: MỤC VỤ ĐẠO ĐỨC KINH TẾ DỊCH VỤ

  TRỰC TUYẾN BÀI 25: MỤC VỤ TUẦN THÁNH UY VÀ ĐỨC

  TRỰC TUYẾN BÀI 24: MỤC VỤ GIA TÀI CỦA MẸ

  TRỰC TUYẾN BÀI 23: MỤC VỤ BỔ VÀ TẢ

  mvgd20162016

  TRỰC TUYẾN BÀI 21: MỤC VỤ LUẬT CÂN BẰNG

  TRỰC TUYẾN BÀI 20: TRUY TÌM MÃNH LỰC

  TRỰC TUYẾN BÀI 19: THẾ GIỚI HÔM NAY CẦN NHỮNG NGƯỜI CHA NHÂN HẬU LÝ TƯỞNG VÀ THỰC TIỄN

  TRỰC TUYẾN BÀI 18: NĂM THÁNH THÁNH CẢ GIUSE LÃNH ĐẠO VÀ NIỀM TIN

  TRỰC TUYẾN BÀI 17: MỪNG XUÂN TÂN SỬU 2021 - LÒNG BIẾT ƠN TIN VUI ĐẠO ĐỨC VIỆT NAM

  TRỰC TUYẾN BÀI 17: MỪNG XUÂN TÂN SỬU 2021 - LÒNG BIẾT ƠN TIN VUI ĐẠO ĐỨC VIỆT NAM

  TRỰC TUYẾN BÀI 16: ĐỀ TÀI ĐIỂM TỰA

  TRỰC TUYẾN BÀI 14: VĂN HÓA KHÔNG NHẬN SAI NHƯNG SỬA SAI

  TRỰC TUYẾN BÀI 13: VUN TRỒNG NỀN VĂN HÓA “TÂM LINH – KHOA HỌC”

  TRỰC TUYẾN BÀI 12: NĂM MỚI 2021 XÂY DỰNG NỀN VĂN MINH TÂM LINH & KHOA HỌC

  TRỰC TUYẾN BÀI 11: GIÁNG SINH 2020 - LÀM NGƯỜi - GIÊSU

  TRỰC TUYẾN BÀI 10: PHÍA ĐẰNG SAU TÂM LINH

  TRỰC TUYẾN BÀI 9: ĐỂ CÓ CHÚA THÁNH THẦN

  TRỰC TUYẾN BÀI 8: LOAN BÁO TIN MỪNG

  TRỰC TUYẾN BÀI 7: PHÒNG ĐÀO LUYỆN TÂM LINH CỦA TÍN HỮU DÂN CHÚA

  TRỰC TUYẾN BÀI 6: ĐÀO LUYỆN TÍN HỮU DÂN CHÚA

  TRỰC TUYẾN BÀI 5: TẦM NHÌN THIÊN NIÊN KỶ MỚI

  TRỰC TUYẾN BÀI 4: ĐÀO LUYỆN TÂM LINH BẮT ĐẦU TỪ THÁNH THỂ HAY THÁNH KINH

  TRỰC TUYẾN BÀI 3: PHƯƠNG THỨC CẦU NGUYỆN CẢM NGHIỆM- SỐNG THÁNH GIỮA ĐỜI

  TRỰC TUYẾN: BÀI 2: GIẢI THÍCH ĐÀO LUYỆN TÂM LINH

  TRỰC TUYẾN BÀI 1: ĐÀO LUYỆN TÂM LINH

  TintucVatican

  Thánh Lễ Tuyên Thánh Jacinta và Francisco Marto

  Muối và ánh sáng

  Thế Giới Nhìn Từ Vatican

  Nghi thức đóng Cửa Thánh

  Xin Mẹ Thương

  Thế Giới Nhìn Từ Vatican

  Suy Niệm với Đức Thánh Cha Phanxicô

  Thường huấn HĐMVGX Giáo hạt Rach Giá 2014__3

  Thường huấn HĐMVGX Giáo hạt Rach Giá 2014__1

  Thường huấn HĐMVGX Giáo hạt Rach Giá 2014__2

  Thường huấn HĐMVGX Ban Mê Thuật

  Quốc tế thiếu nhi 01-6-2014

  Thể dục Dưỡng Sinh

  Mục vụ Thể chất

  Mục vụ Thể chất

  Mục vụ Thể chất

  Mục vụ Thể chất

  CƠM TRƯA TRUNG THU 2013

  Thi đấu thăng cấp sơ đẳng Vovinam

  Khai mạc kỳ thi thăng cấp Vovinam

  Vovinam

  Đào luyện tâm linh

  Nghệ thuật cân bằng

  Đào Luyện Tinh Thần

  Đào Luyện Thể Chất

Bài viết mới
Mười hai lời khuyên của Đức Thánh Cha Phanxicô để trở thành người cừ khôi trong việc loan báo Tin Mừng
Mười hai lời khuyên của Đức Thánh Cha Phanxicô để trở thành người ...
Công bố tự truyện của Đức Thánh Cha Phanxicô
Công bố tự truyện của Đức Thánh Cha Phanxicô
Người dân Ai Len bỏ phiếu chống đề xuất sửa đổi định nghĩa về gia đình trong hiến pháp
Người dân Ai Len bỏ phiếu chống đề xuất sửa đổi định nghĩa ...
Mười một năm Giáo hoàng của Đức Thánh Cha Phanxicô
Mười một năm Giáo hoàng của Đức Thánh Cha Phanxicô