Thứ hai, ngày 06 tháng 05 năm 2024 | 08:58 PM - Giới thiệu | Ý nghĩa logo
Truyền thông

"PHẢI BIẾT CON NGƯỜI NẾU MUỐN BIẾT THIÊN CHÚA." (PHAOLO VI)

 

VĂN HÓA LÀ CON NGƯỜI

 

 

Câu 1. Tính biểu tượng của nghệ thuật thanh sắc

 

1. Nguyên lý đối xứng hài hoà

 

- Trong âm nhạc cổ truyền Việt Nam:

 

Nhịp chẵn và ô chẵn.

 

- Trong múa:

 

Tuân thủ chặt chẽ luật Âm Dương “Nam, nữ ; vuông, tròn”.

 

Bốn nguyên tắc chính :

 

+ Trên dưới: Hoàn chỉnh.

 

+ Phải trái: Hài hoà.

 

+ Rộng hẹp: Hài hoà.

 

+ Trong ngoài: Tương quan.

 

2. Thủ pháp: 2 đặc trưng.

 

- Ước lệ:

 

Chỉ dùng một bộ phận, chi tiết để gợi cho người xem hình dung ra sự thực ngoài đời.

 

Ví dụ:

 

Dùng roi để ám chỉ cảnh cưỡi ngựa; dùng mái chèo chỉ cảnh đi thuyền.

 

- Mô hình hoá:

 

Chỉ dùng một nét, để nói lên tính cách.

 

Ví dụ:

 

Dùng nét vẽ mặt, để phân biệt Kép .

 

Dùng lông mày, bộ râu, để nói lên tính hiền, dữ.

 

 

 

Câu 2. Tính biểu trưng của nghệ thuật hình khối.

 

1. Mục đích:

 

Nhấn mạnh, để làm nổi bật trọng tâm, bất chấp yêu cầu về tính hợp lý của hiện thực.

 

2. Dùng các thủ pháp:

 

- Hai góc nhìn: Nhìn ngang và nhìn từ trên xuống.

 

Ví dụ:

 

“Bức chạm gỗ đánh cờ”.

 

- Nhìn xuyên vật thể:

 

Ví dụ:

 

“Bức chạm gỗ chèo thuyền”, người ta thấy cả chân và người cầm lái bên trong.

 

- Phóng to thu nhỏ, lược bỏ:

 

Ví dụ:

 

“Tranh đám cưới chuột”, con mèo phóng to, đại diện cho tầng lớp thống trị; con ngựa thu nhỏ, nhu cầu phù hợp với chủ nhân là chuột.

 

- Mô hình hoá: (để trang trí)

 

Ví dụ:

 

Tranh đánh vật

 

Câu 3: Nghệ thuật trang trí

 

1. Bộ Tứ Linh:Long, Ly (Lân), Qui, Phụng.

 

- Long : Rồng, chỉ nam tính, uy lực.

 

- Ly: Kì Lân, chỉ hiền lành, an lành, thái bình.

 

- Qui: Rùa, chỉ sống lâu, trường thọ.

 

- Phượng: Chim, chỉ nữ tính.

 

N.B. Trung Hoa:

 

- Loan – Phượng: Loan chỉ con đực; Phượng chỉ con cái.

 

+ Loan (Long) Phượng: Chỉ hạnh phúc, lứa đôi.

 

-  Rùa – Lân:

 

+ Chỉ trường thọ, an thái.

 

2. Báu vật: Gồm Tứ Linh và Tứ Vật

 

- Ngư: Cá, chỉ sự thành đạt (cá chép hoá rồng).

 

- Phúc: Dơi, chỉ sự phúc đức.

 

- Hạc: Chim quý hiếm, chỉ phong cách Thần Tiên.

 

- Hổ: Loài vật có sức mạnh, chỉ uy lực, trừ tà ma.

 

N.B.1. Người Việt:

 

Chú trọng đến ý nghĩa, nội dung hơn hình thức.

 

Ví dụ:

 

- Biểu tượng Con Dơi:

 

Miệng ngậm chữ Thọ, dưới đeo 2 đồng tiền.

 

+ Có nghĩa:

 

“Phúc, Thọ song toàn”.

 

- Đĩa ngũ quả: Măng cầu, quả Sung, quả Dừa, Đu Đủ, Xoài.

 

+ Có nghĩa: “Cầu sung túc vừa đủ xài”.

 

- Tranh Gà đàn, Lợn đàn:

 

+ Ám chỉ “đông con, nhiều cháu”.

 

- Trống Đồng:

 

+ Biểu tượng Phồn Thực, ám chỉ sự phát triển.

 

N.B.2. Người Tây:

 

Chú trọng tới hình dáng, màu sắc hơn ý nghĩa.

 

 

Câu 4. Đặc điểm nghệ thuật.

 

1. Nhận thức chung:

 

- Phản ánh khát vọng của con người vươn tới lý tưởng.

 

- Nghệ thuật đứng mực trung:

 

+ Đưa thực tại phũ phàng lên; kéo lý tưởng cao đẹp xuống.

 

+ Gặp nhau ở mức độ trung, đó là làm nghệ thuật.

 

2. Ứng dụng:

 

- Loại hình Văn Hoá gốc nông nghiệp:

 

Biểu lộ khát khao thoát khỏi cái tự nhiên trong chốc lát, để vươn tới lý tưởng, qua cái Biểu Tượng ước lệ.

 

Ví dụ:

 

Dân nông thôn, thích đồ công nghiệp, bàn ghế chạm khắc tinh vi.

 

- Loại hình Văn Hoá gốc du mục:

 

Lại khát vọng về với thiên nhiên, tự nhiên.

 

Ví dụ:

 

Dân đô thị, lại thích đồ cây, lá, cá, chim, mây, tre.

 

 

Câu 5. Tính biểu cảm trong nghệ thuật thanh sắc.

 

1. Trong Âm Nhạc và Dân Ca

 

Diễn tả tình cảm nội tâm, mang đậm chất trữ tình, với tốc độ chậm, âm sắc trầm, luyến láy, gợi lên tình cảm quê hương: “nỗi buồn man mác”. (Tây: Mạnh, nhanh, vui).

 

2. Trong Múa

 

Đường nét tròn trĩnh, uốn lượn mềm mại, không gẫy góc, đôi chân khép kín.

 

Múa nữ, thiên về tay, kín đáo, tế nhị trong ăn mặc, động tác.

 

Tây: Múa chân, xoạc cẳng, xoay tròn, mạnh mẽ.

 

3. Trong chèo

 

Thiên về cuộc sống nông thôn, vai trò phụ nữ.

 

Ví dụ: Thị Kính, Thị Mầu.

 

 

Câu 6. Tính biểu cảm trong nghệ thuật hình khối.

 

1. Thể hiện tình cảm:

 

Ví dụ:

 

- “Trai gái vui đùa”

 
   

- “Hứng Dừa”

 

(“Khen ai khéo dựng nên Dừa,

 
   

Đấy trèo, đây hứng cho vừa một đôi”).

 

 

2. Biến đổi nên tình

 

Ví dụ:

 

Rồng biến đổi từ cá Sấu và Rắn; Ông Ác cũng mỉm cười!

 

3. Nỗi buồn:

 

Không có tác phẩm điêu khắc về đề tài chiến tranh, anh hùng ca.

 

Trong thơ văn: có “Chinh Phụ Ngâm”; có “Nỗi Buồn Chiến Tranh”.

 

 

Câu 7. Tính tổng hợp trong nghệ thuật thanh sắc

 

1. Không có sự phân biệt các loại hình:

 

Ca, múa, nhạc. Tất cả luôn đan xen vào nhau.

 

Tổng hợp mọi thể thơ; loại văn, điệu hát; mọi phong cách, ngôn ngữ.

 

Ví dụ:

 

Đi xem hát.

 

2. Không phân biệt các thể loại:

 

Bi, hài, luôn đan xen vào nhau, như trong thực tế đời.

 

3. Nhạc cụ

 

Đàn Bầu, mang cả 3 đặc trưng “tổng hợp, linh hoạt, biểu cảm”.

 

- Tổng hợp:

 

Chỉ 1 dây, cho ra đủ mọi âm thanh, cung bậc.

 

- Linh hoạt:

 

Hai tay linh hoạt phối hợp. Tay phải gảy; tay trái rung, ghìm.

 

- Biểu cảm:

 

Cảm xúc âm tính, phù hợp tâm hồn Việt Nam.

 

 

Câu 8.Tính tổng hợp trong nghệ thuật hình khối.

 

1. Tổng hợp biểu trưng và biểu cảm:

 

- Hình thức biểu trưng, còn nội dung biểu cảm.

 

Ví dụ:

 

“Trai gái vui đùa”.

 

- Hình thức biểu trưng, còn nội dung ước lệ.

 

Ví dụ:

 

Con Rồng, biểu trưng uy lực, lại có hình dáng rất mềm mại dịu dàng.

 

2. Tổng hợp biểu trưng và tả thực:

 

Người Việt tĩnh tại, hiếu hoà, nhưng sức mạnh nội tâm sôi động.

 

- Giống như cái đuôi con Hổ đá ở lăng Trần Thủ Độ:

 

+ Chứa đựng sức mạnh ngầm ẩn.

 

 

Câu 9. Tính linh hoạt ở nghệ thuật thanh sắc.

 

1. Trong âm nhạc

 

Không đòi hỏi nhạc công chơi giống hệt nhau.

 

Chỉ cần bắt đầu và kết thúc giống nhau.

 

Ví dụ:

 

“Xang – Xê”.

 

2. Trong sân khấu:

 

Không cần diễn viên bài bản cứng nhắc. Chú ý đến Thần. Ý chính. Cần biến báo. Giao lưu dân chủ: Quan hệ diễn viên với khán giả giao lưu rất mật thiết dân chủ.

 

Ví dụ:

 

Chèo Quan Âm Thị Kính.

 

Có tiếng “đế” của khán giả: “Mầu ơi! Ở nhà mày, người ta bắt hết bò rồi”.

 

Thị Mầu đế lại:

 

“Nhà tao còn ối trâu”.

 

Người cầm chầu: Thay khán giả đánh giá khen, chê.

 

3. Trong múa rối

 

Rất linh hoạt giao lưu với khán giả.

 

(Còn tiếp)

Các tin khác

VIDEO

  Bài 2: HIỆP HÀNH: Hiệp Thông - Tham Gia - Sứ Vụ | Thường huấn linh mục GP Ban Mê Thuột 2023

  Bài 1: Tầm Nhìn Hoàn Vũ | Thường huấn linh mục GP Ban Mê Thuột 2023

  ĐỨC TIN | Tròn Đầy & Trong Sáng | Lm Gioan Kim Khẩu Nguyễn Văn Hinh

  Mục Vụ Văn Hóa: DANH - LỢI - NGHĨA | Lm Gioan Kim Khẩu Nguyễn Văn Hinh

  Cử Hành Phụng Vụ | Gặp Gỡ Chúa Kitô - Loan Báo Tin Mừng | Lm Gioan Kim Khẩu Nguyễn văn Hinh

  Thần Học Mục Vụ & Công đồng Vatican II: Con người - Giáo hội - Môi trường

  Hiệp Hành Hội Ý Dựng lại Mùa Xuân | Người Giáo dân Thiên niên kỷ mới

  Bài 4: Văn Hóa Tổ Chức - Đời Sống Cá Nhân

  Hiệp Hành Kín Đáo và Minh Bạch

  Văn Hóa Tổ Chức - Tổ Chức Cộng Đồng | Lm Gioan Kim Khẩu Nguyễn Văn Hinh (Phần 3)

  Tìm hiểu về văn hóa (Phần 2) - Lm Gioan Kim Nguyễn Văn Hinh

  Tìm hiểu về văn hóa (Phần 1) - Lm Gioan Kim Nguyễn Văn Hinh

  TRỰC TUYẾN BÀI 29: MỤC VỤ THÁNH THIỆN THUẬN THEO

  TRỰC TUYẾN BÀI 28 : MỤC VỤ TÍCH HỢP VĂN HÓA ĐÔNG TÂY

  TRỰC TUYẾN BÀI 27 : MỤC VỤ LỜI CHÚA NGÀY NAY

  TRỰC TUYẾN BÀI : TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM

  TRỰC TUYẾN BÀI 26: MỤC VỤ ĐẠO ĐỨC KINH TẾ DỊCH VỤ

  TRỰC TUYẾN BÀI 25: MỤC VỤ TUẦN THÁNH UY VÀ ĐỨC

  TRỰC TUYẾN BÀI 24: MỤC VỤ GIA TÀI CỦA MẸ

  TRỰC TUYẾN BÀI 23: MỤC VỤ BỔ VÀ TẢ

  mvgd20162016

  TRỰC TUYẾN BÀI 21: MỤC VỤ LUẬT CÂN BẰNG

  TRỰC TUYẾN BÀI 20: TRUY TÌM MÃNH LỰC

  TRỰC TUYẾN BÀI 19: THẾ GIỚI HÔM NAY CẦN NHỮNG NGƯỜI CHA NHÂN HẬU LÝ TƯỞNG VÀ THỰC TIỄN

  TRỰC TUYẾN BÀI 18: NĂM THÁNH THÁNH CẢ GIUSE LÃNH ĐẠO VÀ NIỀM TIN

  TRỰC TUYẾN BÀI 17: MỪNG XUÂN TÂN SỬU 2021 - LÒNG BIẾT ƠN TIN VUI ĐẠO ĐỨC VIỆT NAM

  TRỰC TUYẾN BÀI 17: MỪNG XUÂN TÂN SỬU 2021 - LÒNG BIẾT ƠN TIN VUI ĐẠO ĐỨC VIỆT NAM

  TRỰC TUYẾN BÀI 16: ĐỀ TÀI ĐIỂM TỰA

  TRỰC TUYẾN BÀI 14: VĂN HÓA KHÔNG NHẬN SAI NHƯNG SỬA SAI

  TRỰC TUYẾN BÀI 13: VUN TRỒNG NỀN VĂN HÓA “TÂM LINH – KHOA HỌC”

  TRỰC TUYẾN BÀI 12: NĂM MỚI 2021 XÂY DỰNG NỀN VĂN MINH TÂM LINH & KHOA HỌC

  TRỰC TUYẾN BÀI 11: GIÁNG SINH 2020 - LÀM NGƯỜi - GIÊSU

  TRỰC TUYẾN BÀI 10: PHÍA ĐẰNG SAU TÂM LINH

  TRỰC TUYẾN BÀI 9: ĐỂ CÓ CHÚA THÁNH THẦN

  TRỰC TUYẾN BÀI 8: LOAN BÁO TIN MỪNG

  TRỰC TUYẾN BÀI 7: PHÒNG ĐÀO LUYỆN TÂM LINH CỦA TÍN HỮU DÂN CHÚA

  TRỰC TUYẾN BÀI 6: ĐÀO LUYỆN TÍN HỮU DÂN CHÚA

  TRỰC TUYẾN BÀI 5: TẦM NHÌN THIÊN NIÊN KỶ MỚI

  TRỰC TUYẾN BÀI 4: ĐÀO LUYỆN TÂM LINH BẮT ĐẦU TỪ THÁNH THỂ HAY THÁNH KINH

  TRỰC TUYẾN BÀI 3: PHƯƠNG THỨC CẦU NGUYỆN CẢM NGHIỆM- SỐNG THÁNH GIỮA ĐỜI

  TRỰC TUYẾN: BÀI 2: GIẢI THÍCH ĐÀO LUYỆN TÂM LINH

  TRỰC TUYẾN BÀI 1: ĐÀO LUYỆN TÂM LINH

  TintucVatican

  Thánh Lễ Tuyên Thánh Jacinta và Francisco Marto

  Muối và ánh sáng

  Thế Giới Nhìn Từ Vatican

  Nghi thức đóng Cửa Thánh

  Xin Mẹ Thương

  Thế Giới Nhìn Từ Vatican

  Suy Niệm với Đức Thánh Cha Phanxicô

  Thường huấn HĐMVGX Giáo hạt Rach Giá 2014__3

  Thường huấn HĐMVGX Giáo hạt Rach Giá 2014__1

  Thường huấn HĐMVGX Giáo hạt Rach Giá 2014__2

  Thường huấn HĐMVGX Ban Mê Thuật

  Quốc tế thiếu nhi 01-6-2014

  Thể dục Dưỡng Sinh

  Mục vụ Thể chất

  Mục vụ Thể chất

  Mục vụ Thể chất

  Mục vụ Thể chất

  CƠM TRƯA TRUNG THU 2013

  Thi đấu thăng cấp sơ đẳng Vovinam

  Khai mạc kỳ thi thăng cấp Vovinam

  Vovinam

  Đào luyện tâm linh

  Nghệ thuật cân bằng

  Đào Luyện Tinh Thần

  Đào Luyện Thể Chất

Bài viết mới
Mười hai lời khuyên của Đức Thánh Cha Phanxicô để trở thành người cừ khôi trong việc loan báo Tin Mừng
Mười hai lời khuyên của Đức Thánh Cha Phanxicô để trở thành người ...
Công bố tự truyện của Đức Thánh Cha Phanxicô
Công bố tự truyện của Đức Thánh Cha Phanxicô
Người dân Ai Len bỏ phiếu chống đề xuất sửa đổi định nghĩa về gia đình trong hiến pháp
Người dân Ai Len bỏ phiếu chống đề xuất sửa đổi định nghĩa ...
Mười một năm Giáo hoàng của Đức Thánh Cha Phanxicô
Mười một năm Giáo hoàng của Đức Thánh Cha Phanxicô