Thứ hai, ngày 29 tháng 04 năm 2024 | 02:28 AM - Giới thiệu | Ý nghĩa logo
Tài liệu

1 TÓM LƯỢC GIÁO LÝ LỚP 10/ IV Dành cho lớp VÀO ĐỜI 1 năm 2023-2024 (Tiếp theo)

1/ QUAN NIỆM của DÂN TỘC VIỆT như thế nào “CON NGƯỜI mới Trở Nên NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH”?

Thưa: Đó không chỉ là “NGƯỜI đủ 18 tuổi về thân xác” mà phải là NGƯỜI được HƯỚNG DẪN “BIẾT MÌNH - BIẾT NGƯỜI” ở TRÌNH ĐỘ CĂN BẢN, đã có VỢ hoặc CHỒNG, SINH CON ĐẺ CÁI và có SỰ NGHIỆP (vợ hoặc chồng, con, nghề nghiệp: cơ ngơi, nhà cửa); Vì thế, GIA ĐÌNH nào cũng muốn CON EM MÌNH được: “ĂN HỌC THÀNH NGƯỜI đến NƠI đến CHỐN” Dù CHA MẸ phải VẤT VẢ CỰC NHỌC đến nỗi phải ĐI LÀM MƯỚN, ĂN XIN, ĂN MÀY! Và CHA MẸ luôn là NGƯỜI quyết định TƯƠNG LAI cho CON CÁI.

2/ TRUYỀN THỐNG của GIA ĐÌNH VIỆT: - CHA ra ngoài XÃ HỘI đi LÀM lo KINH TẾ nuôi SÔNG GIA ĐÌNH - MẸ ở NHÀ gọi là “NỘI TƯỚNG” (chủ trong nhà) lo quán xuyến chăm sóc mọi việc ĐỒNG ÁNG và GIA PHONG: dạy bảo cho CON CÁI BIẾT SỐNG NẾT NA, NỀ NẾP, KÍNH NHƯỜNG, NGOAN HIÈN trong GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ, XÃ HỘI nên CON CÁI thường chịu nhiều ẢNH HƯỞNG GIÁO DỤC nơi NGƯỜI MẸ (lây nhiễm NẾP SỐNG, SINH HOẠT qua những THÓI QUEN CƯ XỬ của NGƯỜI MẸ như thái độ, lời nói, cử chỉ, hành động). Vì thế có câu: “CON hư tại MẸ, CHÁU hư tại BÀ”!

3/ Vì sao cần phải “BIẾT MÌNH – BIẾT NGƯỜI ở TRÌNH ĐỘ CĂN BẢN”? Thưa vì: Từ khi được hoài thai, Ai cũng “phải” được MẸ cưu mang “trong lòng” không chỉ chín tháng mười ngày Mà còn được “CHA MẸ DƯỠNG DỤC cho đến khi TRƯỞNG THÀNH” (không chỉ đủ 18 tuổi mà còn có VỢ hoặc CHỒNG, sinh CON CÁI và có SỰ NGHIỆP) Lại còn được YÊU THƯƠNG CHE CHỞ trong SUỐT CUỘC ĐỜI CHA MẸ nữa. Vì thế: “Mỗi NGƯỜI không được phép chỉ biết SỐNG một MÌNH, cho riêng MÌNH” 2 (TÍNH CÁ BIỆT, ÍCH KỶ: chỉ BIẾTxem trọng lợi ích BẢN THÂN, SỐNG theo BẢN NĂNG, chỉ sống ĐỜI SỐNG SINH LÝ) Mà còn “Cần phải BIẾT (tập luyện KHẢ NĂNG) SỐNG VỚI, SỐNG CÙNG và SỐNG CHO (vì) NGƯỜI KHÁC nữa” (VI NHÂN; TÍNH XÃ HỘI, SỐNG theo NHÂN TÍNH, SỐNG theo HƯỚNG DẪN của THẦN KHÍ tức là BIẾT SỐNG ĐỜI SỐNG SINH LINH). Vì phải SỐNG CÙNG, SỐNG TƯƠNG QUAN qua lại với NGƯỜI KHÁC (trước tiên là CHA MẸ, ANH CHỊ EM, DÒNG TỘC, VỢ CHỒNG; BẠN HỮU, XÓM LÀNG, PHƯỜNG XÃ, TỈNH THÀNH, cao hơn là QUỐC GIA và THẾ GIỚI ...) nhất là trong “CUỘC SỐNG VỢ CHỒNG” nên mỗi NGƯỜI cần phải được hướng dẫn, tìm hiểu, học tập để tiến dần tới KHẢ NĂNG “BIẾT MÌNH – BIẾT NGƯỜI” * Về NHÂN BẢN: BIẾT MÌNH để tập luyện khai triển NHÂN TÍNH, LÀM CHỦ (SỬA ĐỔI) BẢN THÂN - Thăng tiến NHÂN PHẨM,: THUẦN HÓA BẢN NĂNG → VƯỢT THĂNG DỤC VỌNG XÁC THỊT, PHÒNG TRÁNH TẬT BỆNH (sự dữ) cho CHÍNH MÌNH và NGƯỜI KHÁC. Đó gọi là TU THÂN. * Về NHÂN LUÂN (GIA ĐÌNH và XÃ HỘI): BIẾT NGƯỜI - Khôg phải chỉ: tranh giành hơn thua TRĂM TRẬN TRĂM THẮNG. - Mà chính là để: HỖ TRỢ, BỔ TÚC ĐÙM BỌC lẫn nhau trong CUỘC SỐNG CHUNG, cùng nhau liên đới, đoàn kết, nâng đỡ, chia sẻ, góp phần trách nhiệm LÀM cho “NHÂN PHẨM” nơi mỗi NGƯỜI PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN và cùng nhau XÂY DỰNG cho GIA ĐÌNH, XÃ HỘI ngày càng PHONG PHÚ, THỊNH VƯỢNG, AN HÒA HẠNH PHÚC trong CÔNG BẰNG MINH BẠCH. Đó gọi là: TỀ GIA xong mới TRỊ QUỐC, BÌNH THIÊN HẠ LÀM sao cho:

4/ “THIÊN ĐỊA VỊ YÊN, VẠN VẬT DỤC YÊN” Nghĩa là “Khi BIẾT xếp đặt TRÊN DƯỚI đúng VAI TRÒ, VỊ TRÍ thì MỌI SỰ VIỆC cứ thế PHÁT TRIỂN” Nhờ thế CON NGƯỜI nhất là NGƯỜI NAM và NGƯỜI NỮ mới có thể đạt HIỆU QUẢ SỐNG CHUNG cao nhất. Đó là: “HÒA THUẬN trong GIAO TIẾP – AN LÀNH trong SINH HOẠT cả về THỂ XÁC lẫn TÂM TÌNH cho CÁ NHÂN, cũng như SINH HOẠT CHUNG trong XÃ HỘI. Đặc biệt trong ĐỜI SỐNG VỢ CHỒNG” mới đạt ĐẠO: “THUẬN VỢ THUẬN CHỒNG tát BIỂN ĐÔNG cũng CẠN”

5/ Vì thế VĂN HÓA VIỆT luôn tôn trọng NHÂN PHẨM cả NAM lẫn NỮ chỉ gọi theo PHÂN CỰC: PHÁI NAM, PHÁI NŨ hay NGƯỜI NAM, NGƯỜI NỮ hay ĐÀN ÔNG, ĐÀN BÀ hay CON GÁI, CON TRAI; CÔ CẬU...3 VỢ CHỒNG gọi là PHU THÊ chứ không gọi là: PHU PHỤ hay PHỤ NỮ; mỗi PHÁI đều có TƯ CÁCH, VAI TRÒ, VỊ TRÍ RIÊNG cả hai luôn TÔN TRỌNG, TƯƠNG KÍNH NHAU trong CƯ XỬ GIA ĐÌNH, XÃ HỘI.

6/ Thật vậy, nhờ SỐNG TÍNH XÃ HỘI, qua giao tiếp, đối thoại, trao đổi, va chạm, tiếp thu, tìm hiểu, học hỏi, tập luyện và phục vụ lẫn nhau trong TÌNH LIÊN ĐỚI, theo THỜI GIAN CON NGƯỜI dần dà “HIỂU BIẾT về MÌNH” hơn, “HIỂU BIẾT NGƯỜI KHÁC” hơn; từ đó “BIẾT khai mở, phát triển ƠN CHÚA mà VĂN HÓA XÃ HỘI gọi là những KHẢ NĂNG NHÂN BẢN” (là những PHẨM TÍNH được THIÊN CHÚA phú bẩm nơi NHÂN TÍNH của NHÂN LOẠI) đang tiềm ẩn nơi NHÂN VỊ của mỗi CON NGƯỜI, để lần hồi mỗi CON NGƯỜI tiến tới TRÌNH ĐỘ (KHẢ NĂNG) BIẾT: “THUẦN HÓA BẢN NĂNG - KIỆN TOÀN NHÂN VỊ” đúng theo “NỀN TẢNG CĂN TÍNH của NHÂN TÍNH và ĐỨC TIN như Ý QUAN PHÒNG của THIÊN CHÚA”. (NHÂN VỊ: là một NGƯỜI CÁ BIỆT, chỉ có một không hai, tuyệt đối không thể thay thế).

7/ Để “BIẾT MÌNH – BIẾT NGƯỜI” mà SỐNG “HÒA THUẬN – AN LÀNH trong ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH và XÃ HỘI nhất là VỢ CHỒNG,”, mỗi NGƯỜI cần BIẾT: - “MÌNH với NGƯỜI KHÁC” , CƠ BẢN giống nhau và khác nhau những gì? - “NGƯỜI NAM với NGƯỜI NỮ” CƠ BẢN giốg nhau và khác nhau nhữg gì? * “MÌNH với NGƯỜI KHÁC” , CƠ BẢN giống nhau và khác nhau nhữg gì? + Giống nhau: Chúng ta, mỗi NGƯỜI được SINH ra trong VŨ TRỤ này, THẾ GIỚI này, cả NAM lẫn NỮ Ai Ai cũng là “CON NGƯỜI” đều có cùng một BẢN THỂ mà VĂN HÓA THẾ GIỚI gọi là NHÂN BẢN:

8/ NHÂN BẢN là BẢN THỂ là CÁI GỐC nền tảng LÀM NGƯỜI cần phải có nơi MỖI CON NGƯỜI bao gồm: THỂ CHẤT và THỂ TÍNH, trong đó:

9/ THỂ CHẤT là phần PHẨM LƯỢNG về CHẤT của THÂN XÁC CẤU THÀNH bởi các NGUYÊN TỐ thuộc THẾ GIỚI VẬT CHẤT hữu hạn HỮU HÌNH từ bụi đất và VÔ HÌNH là khí, năng lượng…chịu chi phối mãnh liệt bởi KHÁT VỌNG (ước muốn) tiêu cực nơi ĐỜI SỐNG SINH LÝ là SỰ SỐNG mỏng manh chóng tàn lệ thuộc KHÔNG GIAN, THỜI GIAN cùng những QUI LUẬT TỰ NHIÊN như: DẪN LỰC LY TÂM, QUANG HƯỚNG, BẢN NĂNG giống như bao SINH VẬT khác, nơi CON NGƯỜI thường chỉ THAM LÀM thỏa mãn DỤC VỌNG CÁ NHÂN và PHE NHÓM mà thôi… _ Về THÂN XÁC được phúc chào đời “MẸ tròn CON vuông”, bình thường hoàn chỉnh, không bị dị tật bẩm sinh, AI cũng như AI có đủ: 4 lục phủ ngũ tạng, mặt mũi, tay chân... thân thể lành mạnh, nam ra nam, nữ ra nữ; cùng chịu lệ thuộc MÔI TRƯỜNG SINH SỐNG như: không thời gian, không khí, ánh sáng, nắng mưa, ăn uống ... các qui luật tự nhiên như: dẫn lực ly tâm, quang hướng, nhất là chịu sự chi phối mãnh liệt của BẢN NĂNG, LÝ TRÍ, TÌNH CẢM.

10/ THỂ TÍNH là phần PHẨM TÍNH còn gọi là NHÂN PHẨM thuộc ĐỜI SỐNG SINH LINH, ĐỜI SỐNG TINH THẦN, ĐỜI SỐNG TÂM LINH tiềm ẩn nơi MẦM SỐNG NHÂN TÍNH bởi THIÊN CHÚA, Đấg HÓA CÔNG phú bẩm cho LOÀI NGƯỜI từ THUỞ chưa SINH THÀNH VŨ TRỤ VẠN VẬT. “Thiên Chúa thổi hơi vào lỗ mũi, từ bụi đất (vật chất vô tri giác) con người trở nên vật sinh linh” (St 2,7) _ Về TÂM LINH, TINH THẦN Đó là ĐỜI SỐNG CHÂN THIỆN MỸ, hồn nhiên, ngây thơ trong trắng: “Nhân chi sơ tính bản thiện” với những “NGHỊ LỰC tiềm ẩn (KHÁT VỌNG TÂM LINH: HẤP LỰC, KHẢ NĂNG hướng về THIÊN CHÚA)” mà ‘KINH THÁNH’ gọi là “Bảy ƠN HƯỚNG DẪN của THẦN KHÍ THIÊN CHÚA: khôn ngoan, hiểu biết, thông minh, khéo lo liệu, mạnh bạo, đạo đức, kính sợ THIÊN CHÚA” còn ‘XÃ HỘI HIỆN ĐẠI’ gọi là “TIỀM NĂNG NỘI THỂ (*) là nhữg KHẢ NĂNG NHÂN BẢN đag ẩn chứa nơi NHÂN TÍNH”.. (*TIỀM NĂNG NỘI THỂ: là NGHỊ LỰC TIỀM ẨN, là lực hấp dẫn, là sức mạnh (quyết chí) ẩn tàng nơi BẢN THỂ NHÂN LOẠI, là những SỨC LỰC chịu đựng bền vững cố gắng VƯỢT QUA mọi trở ngại mà VƯƠN TỚI ĐÍCH: THÀNH NHÂN, THÀNH NGƯỜI CON THẢO của THIÊN CHÚA cho dù chúng có khó khăn, gian khổ, lâu dài đến đâu) và chỉ LOÀI NGƯỜI mới có KHẢ NĂNG thực hiện được. Khi chưa đi vào “THẾ GIỚI HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN”, MẦM SỐNG NHÂN TÍNH chính là “NGUỒN SỐNG SINH LINH” ẩn dấu trong “THẾ GIỚI SIÊU NHIÊN” thuộc “TÂM LINH bởi THIÊN CHÚA”. Tất cả cần phải được bảo vệ, dưỡng dục, điều tiết, khai triển toàn diện cả về VẬT CHẤT lẫn TINH THẦN, để từ “CON NGƯỜI (SỐNG lệ thuộc SINH LÝ, BẢN NĂNG)” trở “THÀNH NHÂN” nghĩa là trở nên “NGƯỜI TOÀN THIỆN, LÀM NGƯỜI CON THIÊN CHÚA” (THÀNH NHÂN là NGƯỜI SỐNG theo NHÂN PHẨM với những KHẢ NĂNG NGHỊ LỰC LÀM CHỦ BẢN THÂN: BIẾT MÌNH - BIẾT NGƯỜI, THUẦN HÓA BẢN NĂNG theo HƯỚNG DẪN bởi THẦN KHÍ cũng là BIẾT SỐNG ĐỜI SỐNG SINH LINH).

11/ NHÂN TÍNH: NHÂN PHẨM + NHÂN QUYỀN đáng được tôn trọng như nhau. Nhất là cùng được TÁC SINH bởi một THIÊN CHÚA là CHA. 5 (St 2,7) + Khác nhau: mỗi NGƯỜI là một NHÂN VỊ cá biệt chỉ có một không hai, không Ai giống Ai toàn vẹn, không Ai thay thế cho Ai. Nhất là không Ai được tự Ý chọn MÔI TRƯỜNG HOÀI THAI cho MÌNH! Được SINH ra trong MÔI TRƯỜNG nào, dù THUẬN LỢI hay không, đều phải chịu “lệ thuộc và nương theo ĐIỀU KIỆN đã có của MÔI TRƯỜNG đó” mà “SỐNG bảo tồn và phát triển NHÂN PHẨM nơi NHÂN VỊ của MÌNH”. Vì thế trong XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI có nhiều khác biệt nhau; NGƯỜI này khác NGƯỜI kia - Về GIỚI TÍNH: NAM, NỮ: TÂM SINH LÝ, TÌNH CẢM, VAI TRÒ trong SINH HOẠT GIA ĐÌNH, XÃ HỘI; - Về ĐIỀU KIỆN SINH SỐNG: trước sau, hơn kém, tốt xấu, đủ thiếu, giàu nghèo, sướng khổ, vóc dáng, đẹp xấu, hơn thua, khôn dại ... Khiến cho HỌ khác nhau về NHÂN VỊ, khác nhau về mức độ thể hiện KHẢ NĂNG, TRÌNH ĐỘ, BẢN LÃNH (học lực, kiến thức,..) trong CUỘC SỐNG. Nên trong THẾ GIỚI TỰ NHIÊN và XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI thường có: “MẠNH hiếp YẾU – CÁ LỚN nuốt CÁ BÉ”, kẻ ‘SỐNG ích kỷ’ chỉ biết SỐNG theo SỞ THÍCH, SỐNG lệ thuộc chiều theo BẢN NĂNG, chỉ BIẾT LÀM thỏa mãn ĐỜI SỐNG SINH LÝ thu lợi ích cho riêng MÌNH!!! Điều này không chỉ xảy ra với riêng LOÀI NGƯỜI, các SINH ĐỘNG VẬT khác hầu hết cũng phải chịu như vậy! Nhưng: _ Gặp MÔI TRƯỜNG tốt, tuy CON NGƯỜI có ĐIỀU KIỆN THUẠN LỢI để SINH SỐNG và PHÁT TRIỂN BẢN THÂN tốt hơn, nhưng vẫn có thể XẢY RA ngược lại. _ Gặp MÔI TRƯỜNG xấu, dù CON NGƯỜI gặp phải ĐIỀU KIỆN SỐNG khó khăn nhưng không chỉ khó PHÁT TRIỂN BAN THÂN hơn mà vẫn có thể XẢY RA ngược lại.

12/ Tại sao NGƯỜI TA vẫn có thể PHÁT TRIỂN ngược lại khi được SỐNG trog MÔI TRƯỜNG tốt hoặc gặp phải MÔI TRƯỜNG xấu? Thưa: Tuy LOÀI NGƯỜI phải cùng với các LOÀI KHÁC, chịu lệ thuộc MÔI TRƯỜNG SỐNG như: không thời gian, không khí, ánh sáng, nước ... và các QUY LUẬT TỰ NHIÊN như: quang hướng, dẫn lực ly tâm... nhất là chịu SỰ CHI PHỐI mãnh liệt của SINH LÝ, BẢN 6 NĂNG; nhưng nhờ được THIÊN CHÚA ban ƠN (PHÚ BẨM nơi NHÂN TÍNH) có “LÝ TRÍ” và “ĐỜI SỐNG TÂM LINH”:(SỐNG theo ĐỜI SỐNG SINH LINH: SỐNG theo HƯƠNG DẪN của THẦN KHÍ, SỐNG trong SỰ SỐNG ĐỜI ĐỜI giống như NGÀI) * “THIÊN CHÚA thổi hơi vào lỗ mũi, từ bụi đất (vật chất vô tri giác) CON NGƯỜI trở nên VẬT SINH LINH” (St 2,7). Nhờ đó khi ước muốn và nỗ lực tìm hiểu, học tập; LOÀI NGƯỜI BIẾT KHAI MỞ những “NGHỊ LỰC TIỀM ẨN” nơi MÌNH (là VÂNG theo HƯỚNG DẪN của THẦN KHÍ: những KHẢ NĂNG NHÂN BẢN) mà có thể (đủ KHẢ NĂNG) PHÁT TRIỂN ngược lại với MÔI TRƯỜNG SỐNG.

13/ Những KHÁC BIỆT càng LÀM cho VŨ TRỤ VẠN VẬT, ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH, XÃ HỘI nhất là VỢ CHỒG trở nên PHONG PHÚ, ĐA DẠNG. Sự khác biệt NHÂN VỊ sẽ: -- Khiến NHÂN LOẠI hoặc VỢ CHỒNG gặp nhiều SỰ DỮ: đau khổ, bệnh tật, chết chóc, khi HỌ chỉ biết SỐNG ích kỷ dùng những KHÁC BIỆT để ĐỐI KHÁNG, lợi dụng, ghen tị, tranh giành nhau trong CUỘC SỐNG. (SỐNG ích kỷ: chỉ BIẾT SỐNG theo SỞ THÍCH hay Ý MUỐN của RIÊNG MÌNH cũng là SỐNG theo ĐỜI SỐNG SINH LÝ, theo BẢN NĂNG thỏa mãn (tham vọng) DỤC VỌNG XÁC THỊT!!!) -- Khiến NHÂN LOẠI hoặc VỢ CHỒNG HẠNH PHÚC, khi HỌ “BIẾT” nỗ lực KHAI TRIỂN “NGHỊ LỰC TIỀM ẨN”nơi MÌNH (là BẢY ƠN THẦN KHÍ, những KHẢ NĂNG NHÂN BẢN), để có thể (đủ KHẢ NĂNG) BIẾT dùng NHỮNG KHÁC BIỆT HỖ TRỢ, BỔ TÚC đùm bọc lẫn nhau, cùng nhau SỐNG liên đới, chia sẻ, đoàn kết, nâng đỡ, góp phần trách nhiệm làm cho “NHÂN PHẨM” nơi mỗi NGƯỜI được PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN và CÙNG NHAU XÂY DỰNG cho XÃ HỘI ngày càng PHONG PHÚ, THỊNH VƯỢNG, AN HÒA HẠNH PHÚC trong CÔNG BẰNG MINH BẠCH.

14/ HÔN NHÂN NHÂN BẢN LÀ GÌ? Khi một NGƯỜI NAM và một NGƯỜI NỮ, đến tuổi TRƯỞNG THÀNH, tự nguyện yêu thương, liên kết, hòa hợp, trọn đời chung thủy bên nhau, cùng nhau xây dựng mái ấm GIA ĐÌNH với Sự TÁC THÀNH của CHA MẸ đôi bên và CHỨNG GIÁM của DÒNG TỘC cùng chứng nhận pháp lý của TÔN GIÁO và XÃ HỘI. * Với XÃ HỘI, đôi nam nữ phải đủ tuổi (18 tuổi) đăng ký ở ĐỊA PHƯƠNG để được cấp một Giấy Chứng Kết Hôn có ghi tên họ đôi nam nữ cùng mộc và chữ ký của đại diện CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG xác nhận HAI 7 NGƯỜI đã KẾT HÔN để LÀM BẰNG CHỨNG đã là VỢ CHỒNG trong sinh hoạt XÃ HỘI DÂN SỰ. * Với TÔN GIÁO, ngoài những thủ tục hành chánh cơ bản về giấy tờ liên quan, riêng GIÁO HỘI CÔNG GIÁO theo KINH THÁNH: HÔN NHÂN là việc LOÀI NGƯỜI (gồm: một NGƯỜI NAM và một NGƯỜI NỮ) được THIÊN CHÚA trao SỨ MỆNH: “TRƯỜNG TỒN GIỐNG NÒI về mọi mặt”: “... Các ngươi hãy ... sinh sản đầy mặt đất’ (Kn 1,28). Đôi nam nữ phải học một khóa “GIÁO LÝ HÔN NHÂN” gọi là “HÔN NHÂN NHÂN BẢN KITÔ GIÁO” mới đủ điều kiện cử hành BÍ TÍCH HÔN NHÂN lãnh nhận “THIÊN CHỨC làm CHA làm MẸ” với SỨ MỆNH: “Trường tồn, phát triển GIỐNG NÒI về mọi mặt; nuôi dưỡng giáo dục con cái” theo Ý (ĐƯỜNG LỐI) của THIÊN CHÚA với LỜI THỀ HỨA: • Cùng nhau ‘TRỌN ĐỜI YÊU THƯƠNG, HÒA HỢP, CHUNG THỦY 1 VỢ 1 CHỒNG’ dưới “HƯỚNG DẪN của THẦN KHÍ” với ‘KIM CHỈ NAM’ là ‘MƯỜI ĐIỀU RĂN’ , ‘CẢI TỘI BẢY MỐI có BẢY ĐỨC’, ‘MƯỜI BỐN MỐI THƯƠNG NGƯỜI’ và ‘TÁM MỐI PHÚC’ như THIÊN CHÚA truyền dạy: “Sự gì Thiên Chúa đã liên kết, loài người không được phân ly” (Mt 19,4-6) * Với VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT, từ thuở ấu thơ cho đến lớn khôn, mọi người cả nam lẫn nữ cùng được nuôi dưỡng trong môi trường GIA ĐÌNH, DÒNG TỘC, được BIẾT: có ông bà, cha mẹ, chú bác, cô dì, thím dượng, cậu mợ, anh chị em... với TRUYỀN THỐNG:

15/ ĐẠO ÔNG BÀ gọi là KÍNH NHỚ TỔ TIÊN theo ĐẠO LÝ TÔN TI TRẬT TỰ: “CON CHÁU thảo hiếu với ÔNG BÀ, CHA MẸ..; ANH CHỊ EM BIẾT KÍNH TRÊN NHƯỜNG DƯỚI” trong TÌNH YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH, ĐOÀN KẾT, NÂNG ĐỠ, ĐÙM BỌC lẫn nhau trên NỀN TẢNG GIÁO DỤC “NHÂN LUÂN”, nuôi dạy CON khôn lớn “THÀNH ĐẠT” nghĩa là: “THÀNH NGƯỜI BIẾT TỰ CHỦ CHÍNH MÌNH mới mong THÀNH TÀI”. Thường là CHA MẸ lo việc DỰNG VỢ GẢ CHỒNG cho CON.

16/ LỄ GIA TIÊN Ngoài những hình thức, thủ tục pháp lý của TÔN GIÁO và XÃ HỘI, trong GIA TỘC còn có “Lễ GIA TIÊN” để đôi VỢ CHỒNG mới cùng GIA ĐÌNH, DÒNG TỘC kính nhớ trình diện, 8 khấn xin TỔ TIÊN chấp nhận cho LÀM CON CHÁU SỐNG “ĐẠO VỢ CHỒNG” trong GIA ĐÌNH, DÒNG TỘC, đồng thời bái tạ, bày tỏ lòng HIẾU THUẬN với CHA MẸ, ANH CHỊ EM trong GIA ĐÌNH và DÒNG TỘC trước SỰ CHỨNG KIÊN của DÒNG HỌ ĐÔI BÊN cùng QUAN KHÁCH.

17/ “ĐẠO VỢ CHỒNG” Đó là, “Khi” sự KHÁC BIỆT giữa cặp ĐỐI CỰC trong THẾ GIỚI HIỆN TƯỢNG TƯƠNG ĐỐI luôn dịch chuyển, biến đổi như: VŨ TRỤ, ÂM DƯƠNG, Nước Lửa, trên dưới, cao thấp, xa gần, NAM NỮ, ĐỰC CÁI... mà TỔ TIÊN VIỆT đã TỔNG QUÁT lại thành “DỊCH LÝ” gọi là Tiên/Rồng, Vợ/Chồng ... hay NÉT LƯỠNG NHẤT (dual unit) “được” “TƯƠNG TÁC qua lại lẫn nhau” vượt qua những ĐỐI KHÁNG do KHÁC BIỆT mà HỖ TRỢ, BỔ TÚC lẫn nhau đến mức độ ĐẠT thế “QUÂN BÌNH ĐỘNG” để vừa “PHÁT TRIỂN” (trở nên thịnh đạt, toàn thiện) vừa ĐẠT “THÁI HÒA” (tồn tại, ổn định). Ví dụ như: hiệu quả TƯƠNG TÁC, HÒA HỢP giữa hai ĐỐI CỰC ÂM DƯƠNG nơi DÒNG ĐIỆN, tạo thành NGUỒN NĂNG LƯỢNG làm cho “tim bóng đèn” cháy sáng ổn định, bền vững. Thật vậy, nếu không có Gái Trai, Cái Đực, Mái Trống, Nhụy cái/ Nhụy đực ... thì VŨ TRỤ này, THIÊN ĐỊA này chỉ là bãi SA MẠC khô cằn mênh mông mà thôi! Và ĐIỀU QUAN TRỌNG trong “ĐẠO VỢ CHỒNG” là CUỘC SỐNG VỢ CHỒNG cần (BIẾT) SỐNG “CHUNG THỦY HÒA HỢP” như thế nào để MỖI NGÀY mỗi trở nên: “THUẬN VỢ THUẬN CHỒNG tát BIỂN ĐÔNG cũng CẠN” Đó là “ĐẮC ĐẠO”. Mà VIỆC LÀM cho “VỢ CHỒNG HÒA THUẬN” lại là MỘT trong những VIỆC khó thực hiện nhất trên ĐỜI NÀY, như câu: “Dã tràng se cát BIỂN ĐÔNG”! Khó thay! Khó thay! Nhưng đó là “KIM CHỈ NAM” hết thảy cặp VỢ CHÒNG VIỆT cần phải “BỀN TÂM gắng tới mỗi ngày”. Đây là một nét cụ thể biểu hiện TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA được đưa vào ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY (ĐỜI THƯỜNG), LÀM cho SINH HOẠT GIA ĐÌNH, XÃ HỘI của DÂN TỘC VIỆT luôn HÀI HÒA, AN BÌNH. Có câu: “KHÔN cũng CHẾT, DẠI (NGOAN) cũng CHẾT. BIẾT thì SỐNG” 9 Vì thế, trước khi HAI NGƯỜI NAM NỮ tiến tới HÔN NHÂN, HỌ cần được hướng dẫn, giáo dục, tìm hiểu, học tập để có KHẢ NĂNG “BIẾT MÌNH – BIẾT NGƯỜI” không chỉ đẻ Ở ĐỜI “TRĂM TRẬN TRĂM THẮNG” mà để: “THUẬN VỢ THUẬN CHỒNG tát BIỂN ĐÔNG cũng CẠN” đem lại AN HÒA cho GIA ĐÌNH, DÒNG TỘC và XÃ HỘI….

18/ GIA ĐÌNH là gì? GIA ĐÌNH là MỘT TƯƠNG QUAN CỘNG ĐỒNG những NGƯỜI (ít nhất là 2 người gồm 1 nam 1 nữ) SỐNG CHUNG và gắn bó với nhau bởi: TÌNH YÊU VỢ CHỒNG (hôn nhân), HUYẾT THỐNG (cha mẹ với con cái, anh chị em với nhau, ông bà với con cháu); NUÔI DƯỠNG và GIÁO DỤC (con nuôi...). GIA ĐÌNH VIỆT sinh hoạt dựa trên NGUYÊN LÝ “ÂM DƯƠNG HÒA” với PHƯƠNG NGÔN: “THUẬN VỢ THUẬN CHỒNG, CON CÁI THẢO HIẾU, KÍNH TRÊN NHƯỜNG DƯỚI”. Có NỀN TẢNG: - THƯỢNG TẦNG KIẾN TRÚC là NHÂN ĐẠO tức là ĐẠO LÀM NGƯỜI: SỐNG (trở nên) THÀNH NGƯỜI như NHÂN TÍNH: trở nên NGƯỜI TOÀN THIỆN. - HẠ TẦNG CƠ SỞ là ĐỨC NGHĨA tức là trọng NHÂN ĐỨC, SỐNG có HẬU: CƯ XỬ, ĂN Ở HIỀN LÀNH để ĐỨC cho CON.

19/ GIA TỘC là gì? GIA TỘC là một TẬP HỢP, CỘNG ĐỒNG gồm nhiều GIA ĐÌNH có cùng một TỔ TIÊN, một HUYẾT THỐNG với nhau, còn gọi là HỌ HÀNG, DÒNG TỘC và thường “cùng mang một TÊN HỌ” còn gọi là “DÒNG HỌ”. - “NGƯỜI sinh ra Ở ĐỜI, AI AI cũng có NGUỒN CỘI là GIA ĐÌNH, GIA TỘC, DÒNG HỌ. Trong GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ. có TỔ TIÊN, ÔNG BÀ, CHA MẸ, BÁC BÁ, CÔ CHÚ, DÌ CẬU, ANH CHỊ EM… là những NGƯỜI có cùng HUYẾT THỐNG với nhau hoặc ít ra có liên hệ HÔN NHÂN (gọi là dây mơ, rễ má với nhau) vì thế có câu: “Một giọt máu đào hơn ao nước lã”. Thật quý báu thay “MỐI LIÊN HỆ cùng một HUYẾT THỐNG” (cùng một tổ tiên) nên DÂN TỘC VIỆT mới gọi nhau là “ĐỒNG BÀO” (cùng được sinh ra bởi một mẹ). TA khôn lớn, được chỉ dạy, học tập THÀNH NGƯỜI cũng nhờ có GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ” (Quốc văn giáo khoa thư). Đó là TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA rất ư là lâu đời đã trở 10 thành NỀ NẾP SỐNG ngấm sâu vào SINH HOẠT HẰNG NGÀY của XÃ HỘI VIỆT. Nhờ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA, GIÁO DỤC ĐỜI SỐNG XÃ HỘI có NỀ NẾP ngay từ trong GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ gọi là “GIA PHONG” CON CHÁU có TÔN TI TRẬT TỰ, từ BÉ THƠ nhận biết KẺ trên NGƯỜI dưới mà KÍNH NHƯỜNG nên GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ, XÃ HỘI, TỔ QUỐC của DÂN TỘC VIỆT mới được BỀN VỮNG trải qua bao ngàn năm... - “Chỉ GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ mới hướng dẫn, dạy dỗ TA biết YÊU THƯƠNG, KÍNH TRÊN NHƯỜNG DƯỚI, mà trở nên NGOAN HIỀN”. - Khi bước chân ra khỏi NHÀ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” khiến cho đa phần CON NGƯỜI TA dễ quên (kém, suy giảm) dần đi những NỀ NẾP NGOAN HIỀN quý giá ấy..

20/ XÃ HỘI VIỆT được XÂY DỰNG trên NỀN TẢNG GIA ĐÌNH. GIA ĐÌNH phát triển thành GIA TỘC, rồi GIA TỘC phát triển thành DÒNG TỘC, DÒNG TỘC sinh sôi phát triển lớn mạnh trở thành một DÂN TỘC, một DÂN TỘC có CƠ CẤU TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG ngày càng hoàn chỉnh trở thành một QUỐC GIA (như DÂN TỘC VIỆT, DÂN TỘC DO THÁI...) nhiều GIA ĐÌNH họp thành XÃ HỘI: THÔN XÓM, LÀNG MẠC, KHU PHỐ, PHƯỜNG XÃ, TỈNH THÀNH, QUỐC GIA, THẾ GIỚI…. Thật vậy, từ GIA ĐÌNH sinh CON... dựng VỢ, gả CHỒNG sinh CHÁU... CHẮT... mà PHÁT TRIỂN thành GIA TỘC, trong đó gồm:

21/ HỌ NỘI là HỌ bên GIA TỘC của NGƯỜI CHA, có ÔNG BÀ NỘI (BÓ MẸ của CHA), CÔ BÁC (ANH+CHỊ DÂU, CHỊ+ANH RỂ của CHA), CHÚ THÍM (EM TRAI+(VỢ) EM DÂU của CHA), CÔ CHÚ (EM GÁI+EM RỂ của CHA) cùng các CON của ANH CHỊ EM của CHA (CHÁU của CHA) là các ANH CHỊ EM cùng HỌ NỘI với TA…. * NỘI TỘC là DÒNG HỌ NỘI của ÔNG NỘI của TA (còn gọi là HỌ HÀNG DỌC, HỌ MÁU: cùng TÊN HỌ, cùng DÒNG MÁU muôn đời không thay đổi) gồm: CHA MẸ của ÔNG NỘI (TA gọi là ÔNG BÀ CỐ NỘI) và GIA TỘC của các ANH CHỊ EM cùng HUYẾT THỐNG của ÔNG NỘI nữa (TA phải gọi là ÔNG BÁC, ÔNG CHÚ, BÀ BÁC, BÀ THÍM, BÀ CÔ….). 11 * Và còn DÒNG HỌ của BÀ NỘI nữa (cũng xưng hô VAI VẾ như bên HỌ NGOẠI của MẸ TA và cũng dây dưa như bên ÔNG NỘI vậy). Cao hơn là THẾ HỆ ÔNG CỤ NỘI … cứ thế lên mãi… 22/ HỌ NGOẠI gọi là HỌ HÀNG NGANG (khác DÒNG MÁU, khác TÊN HỌ với CHA) là HỌ bên GIA TỘC của NGƯỜI MẸ, gồm có: ÔNG BÀ NGOẠI (CHA MẸ của MẸ TA), CẬU MỢ (ANH TRAI + CHỊ DÂU của MẸ TA, EM TRAI + EM DÂU của MẸ), BÁC BÁ (ANH RỂ + CHỊ GÁI của MẸ), CHÚ (DƯỢNG) DÌ (EM RỂ + EM GÁI của MẸ TA). * Cao hơn là DÒNG HỌ của ÔNG BÀ NGOẠI, gồm có: CHA MẸ của ÔNG BÀ NGOẠI (TA gọi là ÔNG BÀ CỐ NGOẠI) và GIA TỘC của các ANH CHỊ EM RUỘT của ÔNG BÀ NGOẠI nữa... cứ thế TA suy gẫm ra. Cao hơn là THẾ HỆ ÔNG BÀ CỤ NGOẠI;…cứ thế lên mãi… Người tây phương không được như thế, dù họ vẫn có gia đình, dòng tộc; có lẽ bởi cấu trúc xã hội của họ không dựa trên nền tảng gia đình là yếu tố cơ bản mà quá chú trọng (đặt nặng) vào đời sống cá nhân và tiền của vật chất. 23/ “QUÂN BÌNH” là gì? “QUÂN BÌNH” chính là sự TỒN TẠI, ỔN ĐỊNH khi SỰ VẬT ĐẠT TRẠNG THÁI “HÒA HỢP” bởi VIỆC NƯƠNG TỰA và KHẮC CHẾ (tương tác) nhau giữa hai ĐỐI CỰC (PHÂN CỰC như âm dương, nam nữ, nước lửa), PHƯƠNG DIỆN nào quá độ hoặc quá kém (thái quá, bất cập) cũng khiến mất đi SỰ CÂN BẰNG. Có hai loại CÂN BẰNG: “QUÂN BÌNH tĩnh” và “QUÂN BÌNH động”. 24/ QUÂN BÌNH tĩnh là CÂN BẰNG của VŨ TRỤ VẬT CHẤT im lìm, ở đó ÂM DƯƠNG bằng nhau:  = D   - D và D -  = 0. 25/ QUÂN BÌNH Động (*) gồm có: QUÂN BÌNH Động trong ĐỜI SỐNG SINH LÝ và QUÂN BÌNH Động trong ĐỜI SỐNG NHÂN LUÂN (SINH LINH). 26/* “QUÂN BÌNH Động trong ĐỜI SỐNG SINH LÝ” là CÂN BẰNG của ĐỜI SỐNG THỂ CHẤT nơi hết thảy SINH ĐỘNG VẬT trên TRÁI ĐẤT, nhất là nơi CON NGƯỜI, Khi: - ÂM luôn nhỏ hơn DƯƠNG: D >   D - Â= 1 hoặc > 0. SINH ĐỘNG VẬT sinh hoạt mạnh khỏe vững bền. (Chỉ người sống mới có thân nhiệt ấm, nóng). - ÂM lớn hơn hoặc bằng DƯƠNG:  > D  D -  = 0 hoặc < 0. Hết thân nhiệt, SINH ĐỘNG VẬT chỉ còn là xác chết lạnh băng...!!! 12 27/* “QUÂN BÌNH Động trong ĐỜI SỐNG NHÂN LUÂN (SINH LINH)”. - Khi ÂM lớn hơn DƯƠNG:  > D   - D = 1 hoặc > 0. (ÂM biểu thị cho PHÁI YẾU. TÌNH NGHĨA mệm mại, dịu dàng, ôn hòa… DƯƠNG biểu thị cho KẺ MẠNH, LÝ LẼ, VẬT CHẤT quyền lực, dữ tợn, nóng nảy…) Thì CON NGƯỜI trong SINH HOẠT GIA ĐÌNH, Xà HỘI “Trọng TÂM TÌNH hơn LÝ LẼ (luật lệ, quyền lực)” với Phương châm: “KÍNH TRÊN NHƯỜNG DƯỚI, TÔN TRỌNG BÊNH ĐỠ NGƯỜI YẾU” nên ĐỜI SỐNG NHÂN LUÂN được hiền lành, thái hòa, hạnh phúc, không quá lệ thuộc vào PHÁP LUẬT, QUYỀN LỰC, CỦA CẢI VẬT CHẤT. - Hoặc Khi DƯƠNG lớn hơn ÂM: D >   D -  = 1 hoặc > 0. Thì CON NGƯỜI trong SINH HOẠT GIA ĐÌNH, Xà HỘI “Trọng LÝ LẼ, PHÁP LUẬT, VẬT CHẤT, THỰC DỤNG hơn TÌNH NGHĨA” nên ĐỜI SỐNG NHÂN LUÂN xô bồ đua chen, rất lệ thuộc QUYỀN LỰC, CỦA CẢI VẬT CHẤT. - Khi D –  > 1 hoặc  – D > 1, Không còn là CÂN BẰNG ĐỘNG ĐÍCH nữa. Mọi hậu quả đều chỉ đưa đến ĐỔ VỠ ĐIÊU TÀN. Ví dụ: * D –  > 1 điển hìh là ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN, GIA ĐÌNH, Xà HỘI TÂY PHƯƠNG: Coi trọng thực dụng, tranh giành hưởng thụ; *  – D > 1 điển hình là ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN, GIA ĐÌNH, Xà HỘI ẤN ĐỘ: Coi ĐỜI là tạm bợ, là bể khổ! 28/ “ÂM DƯƠNG HÒA” (*) chính là SỰ HỖ TƯƠNG (nương tựa và chuyển hóa lẫn nhau) giữa hai PHƯƠNG DIỆN: MÂU THUẪN, ĐỐI LẬP đạt mức QUÂN BÌNH và QUÂN BÌNH động (*). Bất kỳ cặp MÂU THUẪN, ĐỐI LẬP nào, nếu MỘT BÊN thoát ly khỏi BÊN KIA, không còn chịu SỰ KIỀM CHẾ của ĐỐI PHƯƠNG để cùng “HÒA HỢP, BỔ TÚC”, thì THỜI ĐIỂM NÓ diệt vong khởi sự từ đó. Đây chính là QUI LUẬT, là Ý THIÊN CHÚA (HÓA CÔNG) QUAN PHÒNG XẾP ĐẶT khi SINH THÀNH VŨ TRỤ VẠN VẬT để CHÚNG theo đó mà tồn tại và phát triển. Ghi chú: (*) “DỊCH LÝ” còn gọi là “VŨ TRỤ QUAN ĐỘNG” nghĩa là VĂN HÓA VIỆT QUAN NIỆM (nhận thức) rằng: THẾ GIỚI TA đang SỐNG đây, là THẾ GIỚI HIỆN TƯỢNG TƯƠNG ĐỐI, luôn biến đổi theo KHÔNG THỜI GIAN, bởi NGUYÊN LÝ “ÂM DƯƠNG HÒA” (chính là các QUY LUẬT, ĐƯỜNG LỐI được đặt ra bởi THIÊN CHÚA, 13 để vận động biến hóa hình thành VẠN VẬT trong THẾ GIỚI HIỆN TƯỢNG) còn gọi là “LUẬT ÂM DƯƠNG HÒA” nghĩa là: Khi SỰ KHÁC BIỆT giữa các “CẶP ĐỐI CỰC trong VŨ TRỤ VẠN VẬT” như: ÂM DƯƠNG, TRỜI ĐẤT, TÂM THÂN, SỐNG CHẾT, THIỆN ÁC, Yêu Ghét, Đúng Sai, Thắng Thua, Được Mất, Sang Hèn, Nước Lửa, Vợ Chồng ... trải qua QUÁ TRÌNH TƯƠNG TÁC qua lại (hỗ tương) lẫn nhau mà trở nên “HÒA HỢP” ĐẠT được thế “QUÂN BÌNH ĐỘNG” để NÓ (cặp đối cực) vừa PHÁT TRIỂN (thăng tiến) vừa ĐẠT TRẠNG THÁI “HÒA” (tồn tại trong ổn định). 29/ Qua trải nghiệm CUỘC SỐNG, TỔ TIÊN VIỆT nhận ra...rằng: “Sự KHÁC BIỆT giữa các CẶP ĐỐI CỰC thật ra chỉ là hai mặt của một VẬT THỂ, một SINH VẬT, một SỰ VIỆC luôn ‘HỖ TƯƠNG lẫn nhau làm xảy ra Sự ĐIỀU TIẾT (biến đổi): lúc thế này lúc thế kia trong QUÁ TRÌNH NÓ (vật thể, sinh vật, sự việc) hoạt động ở THẾ GIỚI HIỆN TƯỢNG và tùy thuộc ‘ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN như: môi trường, hoàn cảnh’ cùng ‘ĐIỀU KIỆN TỰ THÂN (CHỦ QUAN) như: trình độ, khả năng, bản lãnh...’ mà NÓ (vật thể, sinh vật, sự việc) tự ĐIỀU TIẾT (biến đổi) để ‘những KHÁC BIỆT giữa CẶP ĐỐI CỰC’ của NÓ (vật thể, sinh vật, sự việc) có thể ‘HÒA HỢP NHAU’ mà ĐẠT được thế QUÂN BÌNH ĐỘNG’. Ví dụ: 30/ ‘Việc SINH TỬ chỉ là HAI MẶT KHÁC NHAU của SỰ SỐNG’. Tùy vào CÁCH ĂN Ở, CƯ XỬ Ở ĐỜI mà TA ĐẠT được AN HOÀ hay BỊ THÙ GHÉT hoặc BỊ LỢI DỤNG trong CUỘC SỐNG Xà HỘI”. Như LỜI ĐỨC KITÔ dạy: “... vậy ANH EM phải SỐNG KHÔN như CON RẮN và ĐƠN SƠ như BỒ CÂU”(Mt 10,16) Và ở TRIẾT LÝ VIỆT có câu: “KHÔN cũng CHẾT, DẠI cũng CHẾT, BIẾT thì SỐNG”(Trạng Trình). Và khi “BIẾT LÀM cho NGƯỜI HÒA THUẬN được gọi là CON THIÊN CHÚA” (tám mối phúc) Và như thế “BIẾT MÌNH - BIẾT NGƯỜI” Chính là “ĐẠT ĐẠO BIẾT TỰ CHỦ (điều tiết) lấy chính MÌNH cho phải ĐẠO: SỐNG THUẦN HÓA BẢN NĂNG, ĐIỀU TIẾT DỤC VỌNG đúng theo Ý ĐỊNH, ĐƯỜNG LỐI của THIÊN CHÚA. Mà trở nên NGƯỜI (THÀNH NHÂN) và LÀM NGƯỜI CON THẢO của NGÀI”. 14 Đó là ĐỨC TIN và ĐÍCH ĐẾN của hết thảy CHÚNG TA cùng của cả NHÂN LOẠI, ALLELUIA…. Amen. (Còn tiếp) BÀI ĐỌC THÊM SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI NAM VÀ NGƯỜI NỮ Phỏng tích từ Phanxicô Xaviê (Tổng hợp) THIÊN CHÚA sinh thành NGƯỜI NAM và NGƯỜI NỮ có nhiều KHÁC BIỆT về THỂ CHẤT cũng như TINH THẦN, để HỌ hoàn thành THIÊN CHỨC, SƯ MỆNH RIÊNG. Đồng thời BỔ TÚC, NÂNG ĐỠ NHAU trong ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH, Xà HỘI. THIÊN CHÚA muốn CON NGƯỜI SỐNG HẠNH PHÚC, mà HẠNH PHÚC thật chỉ có khi CON NGƯỜI nhận BIẾT rằng: MÌNH là NGƯỜI và là NGƯỜI CON của THIÊN CHÚA, và bí quyết SỐNG HẠNH PHÚC là: CON NGƯỜI phải tìm hiểu, học tập để “BIẾT LÀM (trở nên) NGƯỜI” tức là “THÀNH NHÂN” nghĩa là “SỐNG cho ra BẢN TÍNH NGƯỜI” và “LÀM NGƯỜI CON THẢO HIẾU thực hiện THÁNH Ý (LÀM đẹp lòng) THIÊN CHÚA”. Chính khi HIỆN THỰC sự HÒA HỢP giữa VỢ CHỒNG, NGƯỜI NÀY khám phá TÂM TRÍ NGƯỜI KIA, gọt dũa góc cạnh TÂM TRÍ MÌNH, là TA đang THỰC HÀNH BÍ QUYẾT đó trong MÔI TRƯỜNG SỐNG: GIA ĐÌNH và Xà HỘI. Đây là một VIỆC TRƯỜNG KỲ, đòi hỏi nhiều CỐ GẮNG TÂM TRÍ. Nhiều GIA ĐÌNH yếu kém HẠNH PHÚC chỉ vì thiếu HIỂU BIẾT và LƯỜI BIẾNG. Hầu hết Xà HỘI ngày nay về GIÁO DỤC chỉ khiến CON NGƯỜI học BIẾT cách LÀM ra và CHIẾM HỮU CỦA CẢI VẬT CHẤT cùng QUYỀN LỰC nhưng lại không BIẾT GIÁO HÓA CON NGƯỜI cách SỐNG sao cho NÊN (ra) NGƯỜI. Những KHÁC BIỆT CĂN BẢN giữa NGƯỜI NAM và NGƯỜI NỮ: 1. Về THỂ CHẤT : * NGƯỜI NAM SINH THÀNH để BẢO VỆ và NUÔI SỐNG GIA ĐÌNH, đương đầu với những khó khăn thực tại của CUỘC SỐNG. Do đó THÂN THỂ NGƯỜI NAM thường rắn chắc, DŨNG MẠNH hơn NGƯỜI NỮ. * Ngược lại, THÂN THỂ NGƯỜI NỮ vì để hoàn thành chức năng LÀM MẸ đồng thời để hấp dẫn NGƯỜI NAM, do đó uyển chuyển, mềm mại và duyên dáng dịu hiền. 2. Về NHẬN THỨC : * Trí óc NGƯỜI NAM thiên về LÝ TRÍ: LÝ LUẬN, PHÂN TÍCH. Coi HÀNH ĐỘNG quan trọng hơn LỜI NÓI. * Với NGƯỜI NỮ lại HƯỚNG về TRỰC GIÁC và THỰC TẾ.- Coi LỜI NÓI là quan trọng 3. Về tình yêu : * Nam coi TÌNH YÊU là một trong những ĐIÊU quan trọng bên cạnh những ĐIỀU quan trọng khác. Khi YÊU, NAM thườg chủ động, muốn chiếm đoạt và dễ bị kích động. * Nữ coi TÌNH YÊU là tất cả. Khi YÊU, sẵn sàng dâng hiến. Cảm xúc của NỮđến từ từ nhưng kéo dài. 4. Về tôn giáo và luân lý : * NGƯỜI NAM có lòng ĐẠO ĐỨC kém sốt sắng, nhưng bền vững. Khó giữ ĐỨC TIẾT ĐỘ và KHIẾT TỊNH. * NGƯỜI NỨ thì nhiệt thành, thích hình thức, chi tiết. Nhưng dễ thay đổi và dễ bị lung lạc. 5. Về tâm lý: TÂM SINH LÝ mỗi NGƯỜI được hình thành tùy theo MÔI TRƯỜNG GIA ĐÌNH - Xà HỘI nơi NGƯỜI đó SINH ra và lớn lên. Các NHÀ TÂM LÝ đã khám phá và thu gọn những KHÁC BIỆT TÂM SINH LÝ giữa NGƯỜI NAM và NGƯỜI NỮ như sau: 15 5.1) Luật ưu tiên là LỰC HẤP DẪN gọi là BẢN NĂNG SINH TỒN LỰC HẤP DẪN giữa: NAM và NỮ, ĐỰC và CÁI, ÂM và DƯƠNG là ĐỘNG LỰC TỰ NHIÊN, không cần dạy bảo. Đó là ĐỊNH CHẾ được THIÊN CHÚA PHÚ BẨM nơi BẢN THỂ VẠN VẬT thông qua PHÂN CỰC. - Khi NGƯỜI NAM nghĩ về NGƯỜI NỮ, thường hình dung tới THÂN THỂ, tới đường nét, sắc diện của thể xác. Vì thế với NGƯỜI NAM trong TÌNH YÊU, THÂN XÁC luôn chiếm ưu tiên. Thực tế cho thấy, khi NGƯỜI CON TRAI đứng trước NGƯỜI CON GÁI xinh đẹp đầy quyến rũ, sẽ cảm thấy THÂN XÁC rug độg trước sau đó TÂM TÌNH (trái tim) mới HÒA NHỊP. Trong ĐỜI SỐNG VỢ CHỒNG, NGƯỜI NAM dễ bị lôi cuốn bởi THÂN XÁC, dáng vẻ bên ngoài của NGƯỜI NỮ, nên trong VIỆC HÒA HỢP, NGƯỜI NAM thường CHỦ ĐỘNG và GIẢI QUYẾT rất mau chóng. - Với NGƯỜI NỮ lại khác, ưu tiên không chỉ là THỂ XÁC mà phải là RUNG ĐỘNG của CON TIM của TÂM TÌNH. Trái TIM, TÂM TÌNH chỉ MONG ƯỚC được HÒA NHỊP với TRÁI TIM của NGƯỜI NAM cùng TÂM TÌNH tha thiết DÂNG HIẾN trọn vẹn CUỘC ĐỜI cho NGƯỜI MÌNH YÊU. Những KHÁC BIỆT trên là ĐỊNH LUẬT ƯU TIÊN gọi là LỰC HẤP DẪN, BẢN NĂNG SINH TỒN: - Đối với NGƯỜI NAM: THÂN XÁC ưu tiên. - Đối với NGƯỜI NỮ: TÂM TÌNH (trái tim) ưu tiên. * Trong ĐỜI SỐNG THỰC TẠI: - Khi hiểu TÌNH YÊU của NGƯỜI NỮ thiên về TÂM TÌNH như vậy, NGƯỜI CHỒNG phải biết QUAN TÂM chăm sóc VỢ bằng những LỜI ÂU YẾM, NGON NGỌT, bằng CỬ CHỈ THÂN MẬT DỊU DÀNG. Đừng QUÁ QUAN TRỌNG tới DÁNG VẺ BÊN NGOÀI của THÂN XÁC hoặc QUÁ VỘI mỗi KHI GẦN VỢ. - NGƯỜI VỢ cần HIỂU BIẾT TÂM LÝ NGƯỜI NAM như vậy để SỐNG thực tế hơn trong ĐỜI THƯỜNG, đừng quá KHẮC KHE, cũng đừng buồn khi thấy CHỒNG quá chú ý tới DÁNG VẺ BÊN NGOÀI của MÌNH hoặc QUÁ LÝ TƯỞNG và VỘI VÀNG trong TÌNH YÊU. 5.2) Luật phân cách: Khi NGƯỜI VỢ đem hết KHẢ NĂNG LÀM các MÓN ĂN đặc biệt mà CHỒNG còn mải mê với cờ tướng. NÀNG chỉ biết ôm CON thinh lặng, thở dài: "ANH ấy mê cờ tướng hơn MÌNH!" Cũng có khi cả mấy ngày liền CHỒNG lặng câm, bỗng dưng có BẠN đến chơi CHÀNG nói chuyện thao thao bất tuyệt như SUỐI TUÔN. Khiến VỢ tự nhủ:" Phải chăng MÌNH không còn hấp dẫn, nên ANH ấy chỉ mải mê những chuyện không đâu?" + Nhận định: • TÂM TÌNH của NGƯỜI NỮ có thể nói: Hết thảy đều dành hết cho NGƯỜI MÌNH YÊU, không có PHÂN CÁCH chiếm trọn vẹn TÂM TÌNH và TÌNH YÊU ĐÓ chi phối mọi hoạt động trong SUỐT CUỘC ĐỜI NÀNG. Vì thế, NÀNG hầu như không thể CHUNG SỐNG HÒA BÌNH với bất cứ NGƯỜI TÌNH nào khác của CHỒNG. Đó là ĐẶC ĐIẺM TÂM TÌNH của NGƯỜI NỮ. • NGƯỜI NAM SỐNG thiên về LÝ TRÍ hơn TÂM TÌNH, có thể nói TÂM TRÍ CHÀNG chia làm nhiều ngăn và các ngăn ấy hoạt động độc lập với nhau, nên nhiều khi khiến NGƯỜI NỮ và các CHUYÊN GIA thấy khó hiểu. - Ngăn thứ nhất dành cho VỢ, CHÀNG yêu VỢ và khi ở với VỢ thì không nghĩ tới gì khác. - Ngăn thứ hai dành cho SỰ NGHIỆP, trong CUỘC ĐỜI NGƯỜI NAM, SỰ NGHIỆP luôn chiếm VỊ TRÍ QUAN TRỌG, vì thế có NHIỀU NGƯỜI NAM vì SỰ NGHIỆP mà bỏ cả VỢ CON, GIA ĐÌNH. - Ngăn thứ ba dành cho SỞ THÍCH như: HOẠT ĐỘNG Xà HỘI, CHÍNH TRỊ, GIÁO DỤC hay LÝ TƯỞNG NÀO ĐÓ. - Ngăn thứ tư dành cho GIẢI TRÍ như tìm vui nơi: thể thao, ca hát, chim, cây, cá kiểng... hoặc nghỉ ngơi. 16 * Trong đời sống thực tế: - NÀNG hãy AN TÂM TIN rằng: CHÀNG chỉ YÊU THƯƠNG NÀNG và GIA ĐÌNH. Đừng thấy CHÀNG say mê những việc khác mà vội cho rằng: CHÀNG thờ ơ với GIA ĐÌNH rồi nghi ngờ, khó chịu. NÀNG hãy tập cảm thông, chia sẻ với CHÀNG, và trong MỌI LÚC nên BIẾT tươi cười âu yếm với CHÀNG, an ủi, khích lệ hỗ trợ CHÀNG những khi cần. Đừng ngăn cản làm khó cho công việc của CHÀNG. - CHÀNG không nên bắt ép VỢ phải theo những hoạt động CHÀNG thích. Phải chừng mực trong CÔNG VIỆC. Cần phải BIẾT dùng TÌNH YÊU làm NỀN TẢNG để dung hòa những DỊ BIỆT. Nếu được nên để VỢ cùng tham gia công việc của CHÀNG. BIẾT dùng những LỜI NÓI cùng thái độ, cử chỉ yêu thương với NÀNG, hoặc phụ giúp CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH với VỢ mỗi khi NÀNG cần hoặc có những dịp. 5.3) Luật chi tiết: Trong làng xóm ai cũng cho rằng: CHÀNG là người đáng trách, không phải vì rượu chè, cờ bạc hoặc đam mê vợ bé. Nhưng đáng trách ở chỗ: CHÀNG cứ lông bông và để VỢ phải đi làm nuôi cả gia đình. Thế nhưng NGƯỜI VỢ lúc nào cũng bênh vực CHÀNG: "ANH ấy thật tốt, lúc nào cũng luôn nghĩ đến VỢ CON". Quả thật NÀNG đã không dối lòng, bởi một lý do thật đơn giản: không có khi nào trong CUỘC ĐỜI NÀNG, CHÀNG đã luôn chứng tỏ TÌNH YÊU và QUAN TÂM tới bằng HÀNH ĐỘNG chu đáo lo toan mọi việc trong GIA ĐÌNH. * Nhận định: - NGƯỜI NỮ được phú bẩm có TRỰC GIÁC nhạy cảm về CHI TIẾT để NÀNG có KHẢ NĂNG chu toàn SỨ MỆNH LÀM VỢ, LÀM MẸ mà chăm sóc GIA ĐÌNH, nên NÀNG thường QUAN TÂM đến CHI TIẾT của MỌI VIỆC. - Trong khi NGƯỜI CHỒNG chỉ CHÚ Ý đến ĐẠI CƯƠNG, TỔNG QUÁT. NÀNG để TÂM QUAN SÁT và GHI NHỚ mọi CHI TIẾT trong ĐỜI SỐNG của riêng CHÀNG và GIA ĐÌNH. Trong khi CHÀNG ít để ý và hay quên. * Trong đời sống thực tế: Khác biệt TÂM LÝ này là NGUYÊN NHÂN của nhiều VUI BUỒN trong ĐỜI SỐNG VỢ CHỒNG. - Một việc dù nhỏ cũng khiến NÀNG bực mình đau khổ. Một quên sót của CHÀNG đối với NÀNG có thể khiến NÀNG nghi ngờ, buồn tủi, giận hờn. Vì thế, NGƯỜI CHỒNG hãy QUAN TÂM đến VỢ, nhẫn nại nghe NÀNG nói dù là những chuyện nhỏ nhặt. Hãy BIẾT tạo những CƠ HỘI làm VỢ vui: quà tặng ngày sinh nhật, nhớ ngày bổn mạng, ngày cưới, những NGÀY (VIỆC) QUAN TRỌNG trong CUỘC ĐỜI VỢ... Một LỜI khen, một bày tỏ quan tâm, giúp đỡ đúng lúc có KHẢ NĂNG LÀM VỢ tràn ngập VUI SƯƠNG, HẠNH PHÚC. - Thường NGƯỜI CHỒNG dễ bực bội khi VỢ hay than phiền về những chuyện nhỏ nhặt hoặc khó chịu khi thấy VỢ dò xét MÌNH. Hiểu như vậy, NÀNG hãy rộng lượng với CHÀNG, thông cảm với những dự tính công việc, những SINH HOẠT hoặc những GIAO TIẾP của CHÀNG. NÀNG nên bỏ nhữg chi tiết có thể làm bận tâm CHÀNG cách vô ích. TÌNH YÊU CHÂN THẬT không có giới hạn. Không bao giờ được coi là quá đủ. YÊU là CHỦ ĐỘNG HƯỚNG đến và không ngừg ĐEM HẠNH PHÚC cho NGƯỜI MÌNH YÊU. Nhưng HÃY NHỚ rằng: TÌNH YÊU VỢ CHỒNG hay “ĐẠO VỢ CHỒNG” là MỐI TƯƠNG QUAN HAI CHIỀU có qua có lại của CẶP PHÂN CỰC NAM NỮ sao cho “THUẬN VỢ THUẬN CHỒNG tát BIỂN ĐÔNG cũng cạn” Khi một NGƯỜI trong ĐÔI NAM NỮ SỐNG tách lìa khỏi MỐI TƯƠNG QUAN trên đây với NGƯỜI còn lại thì CUỘC TÌNH chỉ là TÌNH YÊU ĐƠN PHƯƠNG hay chỉ là TÍNH DỤC trong HÔN NHÂN mà không còn là TÌNH YÊU VỢ CHỒNG nữa. Hậu quả chỉ đưa đến cay đắng, sầu khổ chia lìa mà thôi! 5.4) Luật bất đồng cảm: 17 - Trước khi về với chàng, nàng có quan hệ tình cảm khá sâu sắc với một người. Nàng cũng đã cho chàng biết. Bất ngờ hôm nay đi làm về sớm, chàng thấy nàng đang ngồi nói chuyện với người ấy. Chàng không nói một tiếng, mà bỏ ra ngay và đóng sập cửa lại. Mãi đến khuya chàng trở về trong hơi men nồng nặc, rồi nằm ngủ tới sáng. Thế nhưng hôm sau vừa thức dậy, chàng đã tìm gặp để nói ngay với nàng: "Em à, nghĩ lại hôm qua anh làm như vậy là không đúng, anh xin lỗi!" - Nhưng nếu trường hợp ngược lại, nàng đi chợ về sớm, gặp chàng đang tiếp người bạn gái cũ thì sao? Nàng hơi giật mình một chút, nhưng chấn tỉnh lại ngay và vồn vã: - Chào chị, mới tới chơi, thật quí biết bao! Rồi quay sang chồng: - Anh tệ thật, sao không pha nước chị ấy uống! Nàng vội vã đi pha nước cho hai người rồi nói: - Chị ngồi nói chuyện với chồng em, em xin lỗi phải lo công việc một chút! Chàng yên tâm ngồi nói chuyện mãi, đến lúc tiễn cô bạn về xong, vẫn không thấy động tĩnh gì. Vào bếp thấy lạnh ngắt. Vào phòng thấy nàng đang nằm khóc thút thít. Chàng ngồi an ủi, phân trần một lúc nàng mới nguôi ngoai dậy lo cơm nước. Rồi mọi chuyện tưởng chừng như không có gì xảy ra. Cho đến một buổi sáng, hai tuần sau, chàng vừa thay bộ đồ mới, còn đang mang giày, chải đầu thì nàng sừng sộ: - Diện đồ đẹp đi đâu đó, định đi với nó nữa hả? Câu chuyện trên đây diễn tả được phần nào cách cảm xúc của hai phía mà các chuyên gia tâm lý gọi đó là luật bất đồng cảm: NGƯỜI NAM phản ứng nhanh nhưng mau dứt, NGƯỜI NỮ phản ứng chậm nhưng kéo dài. *Nhận định: Trong phạm vi TÌNH CẢM, - NGƯỜI NỮ như một đầu máy xe lửa : chuyển bánh chầm chậm, có đà đi rất nhanh, nhưng dừng lại cũng chậm. NÀNG không phản ứng cùng lúc nhưng sau CHÀNG. Tuy nhiên khi đã bắt nhịp thì CẢM XÚC ấy kéo dài và sâu đậm hơn CHÀNG. - NGƯỜI NAM thì ngược lại, TÌNH CẢM chóng bộc phát nhưng cũng chóng nguội tàn. Vì vậy mà "tiếng sét ái tình" thường xảy ra đối với phái nam. * Trong đời sống thực tế: Hiểu biết ĐỊNH LUẬT TÂM LÝ này để BIẾT buông xả, tha thứ, tránh những xích mích, nghi kỵ lẫn nhau. Trong mọi việc CHÀNG hãy kiên nhẫn chờ đợi. Trong QUAN HỆ VỢ CHỒNG cũng vậy, tránh những CỬ CHỈ vội vàng hấp tấp, nên dịu dàng tế nhị. 5.5) Định luật thính giác: Một NGƯỜI khao khát được NGHE và một NGƯỜI lên tiếng YÊU THƯƠNG, khen ngợi dịu dàng, còn gì TỐT ĐẸP và HẠNH PHÚC hơn. Thế nhưng trong ĐỜI SỐNG THƯỜNG NHẬT thì một NGƯỜI muốn NGHE những LỜI DỊU NGỌT, nhưng một KẺ chẳng nói nửa lời hoặc chỉ nói NHỮNG LỜI CỘC CẰN, THÔ LỖ. Đó là do LUẬT THÍNH GIÁC chi phối. * Nhận định: Trong ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH, sự im lặng thường tạo nên bầu khí nặng nề. NGƯỜI CHỒNG vì thế thích ra QUÁN CAFÉ hay đến một nơi vui vẻ hơn. Còn VỢ lại thích LA CÀ bên NHÀ HÀNG XÓM để chuyện trò... Do đó, muốn tránh bầu không khí là NGUYÊN NHÂN đưa tới XA CÁCH, cả VỢ lẫn CHỒNG cần lưu ý đến định luật tâm lý, Định luật thính giác này. - NGƯỜI NỮ có lỗ tai gắn liền với TRÁI TIM. Những gì đi vào lỗ tai LIÊN rơi thẳng vào TRÁI TIM, do đó NÀNG có nhược điểm là thích nghe và dễ tin những ĐIỀU người ta nói hơn là việc người ta làm. NGƯỜI CHỒNG đã LÀM rất nhiều việc GIÚP VỢ mà NÀNG không nói gì, NÀNG vẫn cho là CHÀNG không còn thương NÀNG hoặc thương không hết lòng. Bởi vì NÀNG là NGƯỜI rất thích NGHE những LỜI êm TAI. 18 - Người CHỒNG ở trong GIA ĐÌNH nhiều khi lại là NGƯỜI thiếu cái "LƯỠI". + Ở quán xá hoặc ở những nơi khác CHÀNG lại nói thao thao bất tuyệt vế những chuyện chính trị, xã hội, nghề nghiệp hay giải trí... Vì những chuyện đó có tính cách chung chung, vô thưởng vô phạt. + Ở nhà thì ngược lại, miệng CHÀNG câm như hến, trầm ngâm ít nói... vì CHÀNG không thích chuyện vụn vặt, chi tiết. CHÀNG ngại tâm sự, bộc lộ những gì dễ đụng chạm tới BẢN THÂN MÌNH. * Trong đời sống thực tế: - CHÀNG cần phải "tập nói", phải chủ động phá tan bầu không khí nặng nề trong GIA ĐÌNH. Phải BIẾT nói những LỜI YÊU THƯƠNG, vỗ về, an ủi ngọt ngào... Luôn nhắc đến những kỷ niệm đẹp, êm đềm ngày trước. Vì NGƯỜI NỮ rất thích SỐNG lại những QUÁ KHỨ ĐẸP như vậy, nhưng phải nói với cung điệu tươi vui, nhẹ nhàng, ôn tồn. Những gì CHÀNG nói với giọng dịu dàng, âu yếm, tôn trọng, NÀNG sẽ cho là đúng và dễ đón nhận. Nhưng nếu CHÀNG nói với giọng gắt gỏng, khó chịu hoặc khinh khỉnh, NÀNG sẽ cho là sai, khó chấp nhận mặc dù đó là những điều đúng hoàn toàn. Khi phải xây dựng khuyết điểm của NÀNG, CHÀNG nên áp dụng như vậy và đùng bao giờ chê bai hoặc chế giễu NÀNG trước mặt người khác. Giữa VỢ CHỒNG cần phải có thói quen đối thoại cởi mở, trao đổi thẳng thắn mọi VẤN ĐỀ. Trao đổi giúp tránh được những nghi ngờ, hiểu lầm. Nghe VỢ tâm sự, nói chuyện nhà cửa, cơm áo gạo tiền, con cái, bạn bè... Nghe CHỒNG nói chuyện về chính trị, xã hội, thể thao, giải trí... TÌNH YÊU VỢ CHỒNG là cùng nói là cùng nghe lẫn nhau, nghĩa là CẢ HAI VỢ CHỒNG đều phải học tập BIẾT mở TÂM TRÍ để cùng tham dự, đón nhận, chia sẻ TÂM TÌNH và Ý MUỐN của nhau. 6. Kết luận: Những định luật trên đây không áp dụng riêng rẽ, nhưng bổ túc, liên hệ với nhau và là những định luật rất quan trọng, chi phối ĐỜI SỐNG VỢ CHỒNG. CHÚNG không phải là tất cả những sự khác biệt, bởi mỗi CON NGƯỜI là một huyền nhiệm. Nhưng ít ra CHÚNG rất hữu ích giúp VỢ, CHỒNG phần nào HIỂU được NGƯỜI MÌNH YÊU, đồng thời tráh được nhữg phán đoán chủ quan dễ thườg đưa đến bất hòa đổ vỡ. TÌNH YÊU VỢ CHỒNG hay SỐNG ĐẠO VỢ CHỒNG Là NHẬN BIẾT thật rõ ƯU KHUYẾT ĐIỂM của NGƯỜI MÌNH YÊU chính là CÙNG NHAU tìm hiểu, học tập để có KHẢ NĂNG “BIẾT MÌNH – BIẾT NGƯỜI” BIẾT rõ NHỮNG KHÁC BIỆT giữa MÌNH với NGƯỜI để KHÔN NGOAN (BIẾT) TÔN TRỌNG CẢM THÔNG đón nhận NÂNG ĐỠ, CHIA SẺ, BỔ TRỢ LẪN NHAU CÙNG NHAU HÒA HỢP vững bền trong YÊU THƯƠNG CHÂN THÀNH không chỉ để “TRĂM TRẬN TRĂM THẮNG” Ở ĐỜI mà để CÙNG nương tựa NHAU tiến tới: “THUẬN VỢ THUẬN CHỒNG tát BIỂN ĐÔNG cũng cạn” ĐEM lại AN HÒA cho BẢN THÂN, GIA ĐÌNH DÒNG TỘC và Xà HỘI…. ĐÓ là CHÂN LÝ là NIỀM TIN và ĐÍCH ĐIỂM ĐỜI SỐNG THỰC TẠI của CHÚNG TA. ALLELUIA… Amen.

Các tin khác

VIDEO

  Bài 2: HIỆP HÀNH: Hiệp Thông - Tham Gia - Sứ Vụ | Thường huấn linh mục GP Ban Mê Thuột 2023

  Bài 1: Tầm Nhìn Hoàn Vũ | Thường huấn linh mục GP Ban Mê Thuột 2023

  ĐỨC TIN | Tròn Đầy & Trong Sáng | Lm Gioan Kim Khẩu Nguyễn Văn Hinh

  Mục Vụ Văn Hóa: DANH - LỢI - NGHĨA | Lm Gioan Kim Khẩu Nguyễn Văn Hinh

  Cử Hành Phụng Vụ | Gặp Gỡ Chúa Kitô - Loan Báo Tin Mừng | Lm Gioan Kim Khẩu Nguyễn văn Hinh

  Thần Học Mục Vụ & Công đồng Vatican II: Con người - Giáo hội - Môi trường

  Hiệp Hành Hội Ý Dựng lại Mùa Xuân | Người Giáo dân Thiên niên kỷ mới

  Bài 4: Văn Hóa Tổ Chức - Đời Sống Cá Nhân

  Hiệp Hành Kín Đáo và Minh Bạch

  Văn Hóa Tổ Chức - Tổ Chức Cộng Đồng | Lm Gioan Kim Khẩu Nguyễn Văn Hinh (Phần 3)

  Tìm hiểu về văn hóa (Phần 2) - Lm Gioan Kim Nguyễn Văn Hinh

  Tìm hiểu về văn hóa (Phần 1) - Lm Gioan Kim Nguyễn Văn Hinh

  TRỰC TUYẾN BÀI 29: MỤC VỤ THÁNH THIỆN THUẬN THEO

  TRỰC TUYẾN BÀI 28 : MỤC VỤ TÍCH HỢP VĂN HÓA ĐÔNG TÂY

  TRỰC TUYẾN BÀI 27 : MỤC VỤ LỜI CHÚA NGÀY NAY

  TRỰC TUYẾN BÀI : TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM

  TRỰC TUYẾN BÀI 26: MỤC VỤ ĐẠO ĐỨC KINH TẾ DỊCH VỤ

  TRỰC TUYẾN BÀI 25: MỤC VỤ TUẦN THÁNH UY VÀ ĐỨC

  TRỰC TUYẾN BÀI 24: MỤC VỤ GIA TÀI CỦA MẸ

  TRỰC TUYẾN BÀI 23: MỤC VỤ BỔ VÀ TẢ

  mvgd20162016

  TRỰC TUYẾN BÀI 21: MỤC VỤ LUẬT CÂN BẰNG

  TRỰC TUYẾN BÀI 20: TRUY TÌM MÃNH LỰC

  TRỰC TUYẾN BÀI 19: THẾ GIỚI HÔM NAY CẦN NHỮNG NGƯỜI CHA NHÂN HẬU LÝ TƯỞNG VÀ THỰC TIỄN

  TRỰC TUYẾN BÀI 18: NĂM THÁNH THÁNH CẢ GIUSE LÃNH ĐẠO VÀ NIỀM TIN

  TRỰC TUYẾN BÀI 17: MỪNG XUÂN TÂN SỬU 2021 - LÒNG BIẾT ƠN TIN VUI ĐẠO ĐỨC VIỆT NAM

  TRỰC TUYẾN BÀI 17: MỪNG XUÂN TÂN SỬU 2021 - LÒNG BIẾT ƠN TIN VUI ĐẠO ĐỨC VIỆT NAM

  TRỰC TUYẾN BÀI 16: ĐỀ TÀI ĐIỂM TỰA

  TRỰC TUYẾN BÀI 14: VĂN HÓA KHÔNG NHẬN SAI NHƯNG SỬA SAI

  TRỰC TUYẾN BÀI 13: VUN TRỒNG NỀN VĂN HÓA “TÂM LINH – KHOA HỌC”

  TRỰC TUYẾN BÀI 12: NĂM MỚI 2021 XÂY DỰNG NỀN VĂN MINH TÂM LINH & KHOA HỌC

  TRỰC TUYẾN BÀI 11: GIÁNG SINH 2020 - LÀM NGƯỜi - GIÊSU

  TRỰC TUYẾN BÀI 10: PHÍA ĐẰNG SAU TÂM LINH

  TRỰC TUYẾN BÀI 9: ĐỂ CÓ CHÚA THÁNH THẦN

  TRỰC TUYẾN BÀI 8: LOAN BÁO TIN MỪNG

  TRỰC TUYẾN BÀI 7: PHÒNG ĐÀO LUYỆN TÂM LINH CỦA TÍN HỮU DÂN CHÚA

  TRỰC TUYẾN BÀI 6: ĐÀO LUYỆN TÍN HỮU DÂN CHÚA

  TRỰC TUYẾN BÀI 5: TẦM NHÌN THIÊN NIÊN KỶ MỚI

  TRỰC TUYẾN BÀI 4: ĐÀO LUYỆN TÂM LINH BẮT ĐẦU TỪ THÁNH THỂ HAY THÁNH KINH

  TRỰC TUYẾN BÀI 3: PHƯƠNG THỨC CẦU NGUYỆN CẢM NGHIỆM- SỐNG THÁNH GIỮA ĐỜI

  TRỰC TUYẾN: BÀI 2: GIẢI THÍCH ĐÀO LUYỆN TÂM LINH

  TRỰC TUYẾN BÀI 1: ĐÀO LUYỆN TÂM LINH

  TintucVatican

  Thánh Lễ Tuyên Thánh Jacinta và Francisco Marto

  Muối và ánh sáng

  Thế Giới Nhìn Từ Vatican

  Nghi thức đóng Cửa Thánh

  Xin Mẹ Thương

  Thế Giới Nhìn Từ Vatican

  Suy Niệm với Đức Thánh Cha Phanxicô

  Thường huấn HĐMVGX Giáo hạt Rach Giá 2014__3

  Thường huấn HĐMVGX Giáo hạt Rach Giá 2014__1

  Thường huấn HĐMVGX Giáo hạt Rach Giá 2014__2

  Thường huấn HĐMVGX Ban Mê Thuật

  Quốc tế thiếu nhi 01-6-2014

  Thể dục Dưỡng Sinh

  Mục vụ Thể chất

  Mục vụ Thể chất

  Mục vụ Thể chất

  Mục vụ Thể chất

  CƠM TRƯA TRUNG THU 2013

  Thi đấu thăng cấp sơ đẳng Vovinam

  Khai mạc kỳ thi thăng cấp Vovinam

  Vovinam

  Đào luyện tâm linh

  Nghệ thuật cân bằng

  Đào Luyện Tinh Thần

  Đào Luyện Thể Chất

Bài viết mới
Mười hai lời khuyên của Đức Thánh Cha Phanxicô để trở thành người cừ khôi trong việc loan báo Tin Mừng
Mười hai lời khuyên của Đức Thánh Cha Phanxicô để trở thành người ...
Công bố tự truyện của Đức Thánh Cha Phanxicô
Công bố tự truyện của Đức Thánh Cha Phanxicô
Người dân Ai Len bỏ phiếu chống đề xuất sửa đổi định nghĩa về gia đình trong hiến pháp
Người dân Ai Len bỏ phiếu chống đề xuất sửa đổi định nghĩa ...
Mười một năm Giáo hoàng của Đức Thánh Cha Phanxicô
Mười một năm Giáo hoàng của Đức Thánh Cha Phanxicô