KẾT LUẬN: Lich sử và các khuôn mẫu truyền giáo
Lịch sử công cuộc loan báo Tin Mừng, với những khuôn mẫu khác biệt hoặc tương phản nhau, cho ta thấy rằng không có một phương pháp nào có giá trị cho mọi nơi mọi thời. Từ phương pháp tiếp xúc trong những thế kỷ đầu tiên, cho đến phương pháp bành trướng nhờ cuộc trở lại của các lãnh tụ, từ khuôn mẫu các đan sĩ cho đến khuôn mẫu của Dòng Hành Khất (thánh Phanxicô Assisi) giữa thời buổi Thập Tự Quân, từ khuôn mẫu tàn phá di tích ngoại giáo ở Mỹ Châu đến sứ vụ thuộc địa tại Châu Phi và sứ vụ hội nhập hóa tại Châu Á: chúng ta hiểu rằng sự hiện diện truyền giáo của Giáo Hội chỉ chinh phục thực sự thế giới khi trở về với Tin Mừng của Chúa Giêsu, nghĩa là khi chứng tỏ sự “khác biệt của Kitô giáo”,[57]vẻ đẹp của Tin Mừng được ẩn giấu trong những chiếc bình sành dòn mỏng.
[1] Nguyên bản: Historia e modelli della presenza missionaria della Chiesa. AD GENTES, 12 (2008) 2, pp. 209-232.
[2] Xc. G. MARTINA, “La coscienza che la Chiesa ha avuto della sua missione dall’Ottocento al Vaticano II”, in ATI, Coscienza e missione di Chiesa. Atti del VII Congresso nazionale, Cittadella, Assisi 1977, pp. 15-98.
[3] Xc. J. COMBY, Duemila anni di evangelizzazione, SEI, Torino 1994. Xem thêm J. METZLER, La Santa Sede e le missioni. La politica missionaria della Chiesa nei secoli XIX e XX, San Paolo, Cinisello Balsamo 2002.
[4] Về lịch sử truyền giáo tại châu Phi, xem bộ lịch sử đồ sộ của B. SUNDKLER – CH. STEED, A History of the Church in Africa, Cambridge University Press, Cambridge 2000 và của giáo sư A. HASTINGS, A History of African Cristianity (1950-1975), London 1979; The Church in Africa (1450-1950), London 1994.
[5] Xc. E. DUSSEL, Storia della Chiesa in America Latina (1492-1992), Queriniana, Brescia 1992. ID. História da Igreja Latino/americana (1930-1985), Paulinas, São Paulo 1989. AA. VV., América Latina: 500 anos de evangelização, Paulinas, São Paulo 1990; L. BOFF, América Latina: da conquista à nova evangelização, Aditora Ática, São Paulo 1992.
[6] Thí dụ thư mục vụ của Hội đồng giám mục Italia Comunicare il Vangelo in un mondo che cambia. Orientamenti pastorali dell’Episcopato Italiano per il primo decennio del 2000, EDB, Bologna 2001, n. 32: “Việc truyền giáo cho dân ngoại không chỉ là kết thúc một giai đoạn dấn thân, mà luôn vẫn là mô hình cho hoạt động mục vụ”.
[7]Xc. P. WITTMANN, Die Herrlichkeit der Kirche in ihren Missionen seit der Glaubenspaltung. Eine allgemeine Geschichte der katholischen Missionen in den letzten drei Jahhunderten, 2 voll., Augsburg 1841 (bản dịch tiếng Ý: La gloria della Chiesa nelle sue Missioni dall’epoca dello scisma nella fede, ossia Una Storia Universale delle cattoliche Missioni negli ultimi tre secoli, Milano 1842-1843)
[8] Cuốn sách còn được tái bản năm 1924.
[9] Tác phẩm được xuất bản ở Berlin năm 1910, được tái bản lần thứ mười vào năm 1913, và được dịch sang tiếng Anh. Một tác phẩm khác về lịch sử truyền giáo về phía tin lành cũng được xuất bản vài năm sau: CH. H. ROBINSON, History of Christian Missions (Clark, Edinburgh 1915).
[10]Xc. J. SCHMIDLIN, Katholische Missionsgeschichte, Steyl, 1924.
[11]Về các nguồn mạch lịch sử, Schmidlin đã xuất bản cùng với Streit, một bộ sách khổng lồ Biblioteca Missionum, quyển thứ nhất được phát hành năm 1916 và nay đã lên đến 30 quyển. Để cập nhật thư mục hằng năm, tập san Bibliographia Missionaria được xuất bản từ năm 1935. Một thư mục quý giá về lịch sử truyền giáo cũng được cung cấp bởi A. SANTOS,Bibliografia Misional II: Parte Histórica, Santander 1965 (với 3633 đầu sách kèm theo lời phê bình, chưa kể các bài báo của các tập san).
[12]Xc. A. MULDERS, Missiegeschiedenis, Bussum 1957, cập nhật và bổ túc Schmidlin.
[13]Xc. R. G. VILLOSLADA, Los historiadores de las misiones. Origen y desarrollo de la bibliografía misional, Bilbao 1956. Tác giả cung cấp nhiều thư mục.
[14]Xc. B. DESCHAMPS, Histoire générale des missions, AUCAM, Louvain 1932. Bộ sách nhiều tác giả, với giá trị không đồng đều.
[15]Cf. F. J. MOLTMANN, Manual de Historia de las Misiones, Bilbao 1952 (ấn bản lần thứ nhất bằng tiếng Latin, Shangai 1935). Tác giả cung cấp nhiều thông tin quý giá về công cuộc truyền giáo ở Trung hoa và châu Mỹ Latin.
[16]Xc. S. DELACROIX (dir.), Histoire universelle des Missions Catholiques, 4 voll., Editions de l’Acanthe-Grund, Monaco-Paris 1956-1959. Tác phẩm mang một tầm nhìn rộng rãi, không những thuật lại những sự kiện và còn trình bày những nhà thừa sai nổi tiếng cùng với tư tưởng và phương pháp của họ (T. Bonifaxiô, Raimondo Lullo, T. Phanxicô Xavier, Valignano, Ricci, de Nobili, de Rhodes, ecc.). Ngoài ra, tác phẩm cũng lưu tâm đến việc tiếp xúc với các tôn giáo cũng như hoạt động đại kết.
[17] Xc. B. DE VAULX, Le Missioni: loro storia. Dalle origini a Benedetto XV, Paoline 1961. T. OHM, Les principaux faits de l’histoire des missions, Casterman, Tournai 1961 (nguyên văn tiếng Đức xuất bản năm 1956, Münster).
[18]Xc. K. S. LATOURETTE, A History of the Expansion of Christianity, 7 voll., New York 1937-1945 (được tóm lược thành một cuốn The Christian Outlook, năm 1948).
[19]Theo S. Tanzarella, đối với người tín hữu, khó lòng gạt bỏ ý định hộ giáo trong các cuộc nghiên cứu và giảng dạy lịch sử. Xc S. TANZARELLA, La purificazione della memoria. Il compito della storia tra oblio e revisionismo, EDB, Bologna 2001, pp. 29-39.
[20] Xc G. MARTINA & U. DOVERE (a cura di), Il cammino dell’evangelizzazione. Problemi storiografici (Atti del XII Convegno di studio dell’Associazione Italiana dei Professori di Storia della Chiesa, Palermo 19-22 settembre 2000), Il Mulino, Bologna 2001; S. TANZARELLA, “Problemi storiografici dell’evangelizzazione”, in Rassegna di Teologia 42 (2001) 567-583.
[21] Đối với Dianich, các khuôn mẫu là những “hình ảnh và khuôn khổ được dùng để thu gọn những thực tại rộng lớn và phức hợp, ngõ hầu có thể sử dụng để đối phó với những vấn đề chi tiết gói ghém trong đó”: S. DIANICH, Chiesa in missione. Per una ecclesiologia dinamica, Paoline, Cinisello Balsamo 1985, p. 80. Các khuôn mẫu có thể tương ứng với các giai đoạn khác nhau, nhưng cũng có thể nhiều khuôn mẫu khác nhau cùng hiện diện trong một giai đoạn. Khái niệm “khuôn mẫu” lấy từ A. DULLES, Models of the church, Gill and Macmillan, Dublin 1977.
[22]Xc. IBID., pp. 81-133.
[23]Theo Bosch, mô hình là cái khung dùng để quy chiếu vào một thời đại. Xc. D. BOSCH, La trasformazione della missione. Mutamenti di paradigma in missiologia, Queriniana, Brescia 2000, pp. 257ss.
[24] Xc. S. DIANICH, op. cit., pp. 104-113.
[25] Xc. F. DE LELLIS, Magdaleine di Gesù e le Piccole Sorelle nel mondo dell’Islam, EMI, Bologna 2006.
[26] G. FILORAMO & D. MENOZZI (a cura di), Storia del cristianesimo. L’antichità, Laterza, Roma-Bari 1997.
[27] Xc. P. SINISCALCO, “L’evangelizzazione dei popoli del Mediterraneo nei primi secoli cristiani”, in G. MARTINA & U. DOVERE, Il cammino dell’evangelizzazione. Problemi storiografici, Il Mulino, Bologna 2001, p. 70.
[28] “Máu các vị tử đạo là mầm sinh sản các Kitô hữu” (Apologeticum 50,13).
[29] J. LORTZ, Storia della Chiesa nello sviluppo delle sue idee, Paoline, Alba 1958, p 36.
[30] Xc. P. SINISCALCO, art. cit., in G. MARTINA e U. DOVERE (a cura di), op. cit., p. 63.
[31] Missione e propagazione del cristianesimo nei primi tre secoli, p. 276.
[32] V. C. VANZIN, Il fermento del regno, UMdC, Roma 1946, p. 52.
[33] Xc. S. DIANICH, op. cit., p. 84.
[34] Xc. G. MARTINA, “Evangelizzazione e inculturazione”, in G. MARTINA e U. DOVERE (a cura di), op. cit., pp. 11-16.
[35] Xc. V. PERI, “L’adesione al cristianesimo dei popoli germanici e slavi”, in G. MARTINA e U, DOVERE, Il cammino dell’evangelizzazione. Problemi storiografici, Il Mulino, Bologna 2001, pp. 73-74.
[36] D. BOSCH, op. cit., p. 333.
[37]Xc. D. BOSCH, op. cit., p. 325. Cf. G. CASIRAGHI, Storia e futuro della missione. La purificazione della memoria, EMI, Bologna 2001, pp. 49-59.
[38] D. BOSCH, op. cit., p. 325.
[39] Cf. G. CASIRAGHI, op. cit., pp. 60ss.
[40]Cf. IBID., pp. 65-69.
[41]G. ROSENKRANZ, Die christliche Mission. Geschichte und Theologie, Chr. Kaiser Verlag, München 1977, p. 130.
[42]S. DIANICH, op. cit., pp. 109-110.
[43] Summa Theologiae II-II, q.10, a.8.
[44] Xc. M. LEÓN-PORTILLA, A conquista da América Latina vista pelos índios. Relatos astecas, maias e incas, Vozes, Petrópolis 1987.
[45] G. GUTIÉRREZ, Alla ricerca dei poveri di Gesù Cristo. Il pensiero di Bartolomé de Las Casas, Queriniana, Brescia 1995. Xc. B. DE LAS CASAS, Brevissima relazione dela distruzione delle Indie, ECP. Fiesole 1991.
[46] Được trích dẫn trong: F. C. JOSAPHAT, Contemplação e libertação, Editora Ática, São Paulo 1995, p. 143.
[47] Xc. A. TRENTO, Il cristianesimo felice. Riduzioni gesuitiche, Marietti, Genova-Milano 2003.
[48] Xc. G. DI FIORE, “Strategie di evangelizzazione nell’Oriente asiatico”, in G. MARTINA e UGO DOVERE, Il cammino dell’evangelizzazione. Problemi storiografici, Il Mulino, Bologna 2001, pp. 97-162.
[49] Xc. S. DELACROIX (dir.), Histoire universelle des Missions Catholiques, vol. II., Editions de l’Acanthe-Grund, Monaco-Paris 1957, pp. 44-49.
[50] Xc. J. BRODRICK, San Francesco Saverio apostolo delle Indie e del Giappone (1506-1552), EMI, Bologna 20062.
[51] Xc. A. LUCA, Alessandro Valignano. La missione come dialogo con i popoli e le culture, EMI, Bologna 2005.
[52] Sự khác biệt trong phương pháp truyền giáo được P. Lécrivain mô tả như sau: “Các cha Dòng Tên thế kỷ XVII, muốn thâu nhận tất cả các giá trị nhân bản, và lợi dụng danh tiếng đã có về kiến thức khoa học, cho nên tìm cách Kitô hóa những gì đang có. Các Dòng khác và các giáo sĩ giáo phận thì tỏ ra dè dặt hơn, nhạy cảm đối với những nguy cơ sẽ xảy đến cho Kitô giáo nếu tách ra khỏi văn hóa châu Âu (vì đối với họ, đức tin và văn hóa là một)” (“Le grandi tappe dell’inculturazione”), in G. LANGEVIN – R. PIRRO (edd.), Gesù Cristo e le culture nel mondo e nella storia, Cittadella, Assisi 1993, p. 48.
[53] Xc. G. DI FIORE, “Strategie di evangelizzazione nell’Oriente asiatico”, in G. MARTINA & UGO DOVERE, Il cammino dell’evangelizzazione. Problemi storiografici, Il Mulino, Bologna 2001, pp. 139ss.
[54] Compendio di storia della Sacra Congregazione per l’Evangelizzazione dei Popoli, PUU, Roma 1974, p. 163.
[55] Cf. F. GONZÁLEZ FERNÁNDEZ, “L’attività missionaria in Africa tra Ottocento e Novecento”, in G. MARTINA & UGO DOVERE, Il cammino dell’evangelizzazione. Problemi storiografici, Il Mulino, Bologna 2001, pp. 244ss.
[56] E. NTAKARUTIMANA, Vers une théologie africane, Editions Universitaires, Fribourg Suisse 2002.
[57] Xc. E. BIANCHI, La differenza cristiana, Einaudi, Torino 2006.
Các tin khác